K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Chọn C

Do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên có các phản ứng:

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

30 tháng 5 2019

29 tháng 10 2019

Ta có: nFe=0,02 mol; nCu= 0,03 mol, nH2SO4= 0,2 mol, nNaNO3= 0,08 mol

nH+= 2n H 2 S O 4 = 0,4 mol, n N O 3 -= 0,08 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3-® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)

0,03    0,08     0,02 ®  0,03 mol

Fe +    4H+ + NO3-      ® Fe3+ + NO + 2H2O (2)

0,02    0,08    0,02  ®   0,02 mol

Tổng số mol H+ tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,08+ 0,08= 0,16 mol

→nH+ dư= 0,4-0,16= 0,24 mol

Dung dịch X có chứa Cu2+, Fe3+ và H+

H++ OH-→H2O (3)

Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2 (4)

Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 (5)

Theo PT (3), (4), (5) ta có

 nOH-= nH++ 2nCu2++ 3nFe3+= 0,24+ 2.0,03+ 3.0,02= 0,36 mol= nNaOH

→V= 0,36 lít= 360 ml

Đáp án A

4 tháng 10 2021

Những pt ion này bạn nên nhớ khi làm dạng toán HNO3.

\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)

0,3  \(\rightarrow\)0,8\(\rightarrow\)    0,2      \(\rightarrow\)   0,3\(\rightarrow\)      0,2

\(3Fe^{2+}+4H^++NO^-_3\rightarrow3Fe^{3+}+NO+2H_2O\)

0,6    \(\rightarrow\) 0,8    \(\rightarrow\) 0,2    \(\rightarrow\)  0,6    \(\rightarrow\) 0,2

\(\underrightarrow{BTe:}\)  \(3n_{NO}=2n_{Fe}+2n_{Cu}\rightarrow n_{NO}=0,4\Rightarrow V_{NO}=8,96l\)

 

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

12 tháng 6 2019

Đáp án A

25 tháng 11 2017

Số mol NaNO3 = 0,36 mol

số mol H2SO4 = 0,72 mol  => số mol H+ = 1,44 mol

Ta có các bán phản ứng:

          NO3-  +     4H+  +   3e     →       NO  +  2H2O       (1)

mol   0,16  ←  4.0,16     0,16.3  ←      0,16

Số mol NO = 0,16 mol  => H+  và NO3- dư, kim loại phản ứng hết.

Số mol NO3- phản ứng = 0,16 mol; số mol H+ phản ứng = 0,64 mol

           Fe   Fe3+  + 3e(1)

           Zn   Zn2+  + 2e(2)

Gọi số mol  Fe  là x mol, số mol  Zn  là y mol

       Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta có phương trình

                56 x + 65 y = 10,62   (I)

       Theo định luật bảo toàn electron ta có phương trình

                3x + 2y = 0,16.3         (II)

Giải hệ phương trình (I), (II) ta có: x = 0,12 và y = 0,06 mol

mFe = 0,12.56 = 6,72 g => % mFe = 63,28%

22 tháng 1 2018

Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).

Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).

Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol

Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.

→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam

→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam

Chọn đáp án A

19 tháng 6 2017

nNO = 0,15 (mol)

Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng. Gọi b là số mol Fe3O4 trong X

Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4

    Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo bảo toàn e:   2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15

Từ đó: a = 0,375; b = 0,15

   Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)

                                   mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam)

Đáp án B