K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Số đó là : 2970 nha!!!

Nhớ tk mk đó!!

1 tháng 4 2017

5 = 5

27 = 33

BCNH ( 5;27 ) = 5 x 33 = 135

BC ( 5;27 ) = B ( 135 ) = 0;135;270;405;....;2565;2700;2835;2970;...

Mà hai chữ số giữa của số đó là 97 nên số đó là 2970

30 tháng 10 2017

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

30 tháng 10 2017

o  a la 125

b la 1524,786

30 tháng 10 2017

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

10 tháng 9 2018

bạn lấy 3+8 roi lấy các số nhân vào. rồi lấy 4+13 rồi lấy các số nhân vào nếu như hai thừa số  giống nhau thì đó là đáp án

chúc bạn tìm ra đáp số  :))

10 tháng 9 2018

Mình chỉ tìm được A là STN nhỏ nhất thôi:

Ta có: \(A-3⋮8\Rightarrow5A-15⋮8\Rightarrow5A-7⋮8\)

\(A-4⋮13\Rightarrow5A-20⋮13\Rightarrow5A-7⋮13\)

Do đó \(5A-7⋮8;13\)

Mà A nhỏ nhất, A là số tự nhiên nên \(5A-7=312\)

\(\Rightarrow A=61\)

15 tháng 1 2019

8n+5=(2n-1)x4 +9

(2n-1)x4chia hết cho (2n-1) => 9 chia hết cho (2n-1)

=> (2n-1) thuộc tập hợp bội 9 

phần sau bạn giải nốt nhé!

22 tháng 2 2021

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

a)3.2n=48

<=>2n=48:3

<=>2n=16

<=>2n=24

=>n=4

b)64.16n=1024

<=>16n=1024:64

<=>16n=16

<=>16n=161

=>n=1

c)5n.5n=580

<=>52n=52x40

=>n=40

d)5n+1-5n=500

<=>5n.5-5n=500

<=>5n.(5-1)=500

<=>5n.4=500

<=>5n=125

=>n=3

a)  \(3.2^n=48\\ 2^n=16\\ 2^n=2^4\\ n=4\)