K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

bài này đâu khó bn

bạn áp dụng công thức nè

a, \(D=\dfrac{m}{V}\) thay vào ra thui

b, \(P=10m\) ,sau đó áp dụng \(d=\dfrac{P}{V}\)

30 tháng 12 2018

Tóm tắt :

m = 180 kg ; V = 1,2m3

a) D = ?

b) P =?

Giải :

a) Khối lượng riêng của vật đó là :

D = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{180}{1,2}\) = 150 kg/m3

b) Trọng lượng của vật đó là :

P = 10m = 10.180 = 1800 N

Vậy ..........................

21 tháng 12 2016

Giải

5dam3 = 5000m3

a. Khối lượng riêng của vật a là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{5}{5000}=0,001\left(kg\right)\)

b. Trọng lượng của vật b là:

\(d=\frac{P}{V}\Rightarrow P=d.V=15000.5000=75000000\left(N\right)\)

Khối lượng của vật b là:

\(P=10.m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{75000000}{10}=7500000\left(kg\right)\)

21 tháng 12 2016

co ai tra loi hon

 

29 tháng 1 2019

( Khối lượng riêng của gạo là 1200 kg/m3 chứ ko phải khối lượng và một bao gạo có thể tích 0,2 m3 nhé!)

Tóm tắt:

V1=0,2 m3

D=1200 kg/m3

m10=?

Giải:

Khối lượng 1 bao gạo là:

m1=D.V1=1200.0,2=240 (kg)

Khối lượng 10 bao gạo là:

m10=10.m1=10.240=2400 (kg)

Vậy..........................................

29 tháng 1 2019

(câu cuối chỉnh "Khối lượng riêng của mỗi bao là 1200kg/m3'')

Đổi: 0,2cm3 = 0,0000002m3

Khối lượng của một bao:

\(m_{1bao}=D_{1bao}.V_{1bao}=1200.\text{0,0000002}=\text{0,00024(kg)}\)

Khối lượng mười bao:

\(m_{10bao}=10.m_{1bao}=10.\text{0,00024}=0,0024\left(kg\right)\)

Vậy ...

10 tháng 11 2017

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


14 tháng 12 2018

Tóm tắt:

\(D=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(V=0,5=0,0000005\left(m^3\right)\)

_____________________

\(m=?\left(kg\right)\)

\(P=?\left(N\right)\)

Giải:

Khối lượng của quả cầu là:

\(m=D.V=7800.0,0000005=0,0039\left(kg\right)\)

Ta có: \(P=10.n=10.0,0039=0,039\left(N\right)\)

Vậy:...............................

23 tháng 12 2018

b ơi chỗ vậy là j z

19 tháng 11 2019

Một thùng hàng có trọng lượng riêng là 40N/m3 và có trọng lượng là 120N. Tính thể tích của thùng hàng đó. chú ý mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.

Tóm tắt:

d=40N/m3

P=120N

_________

V=?

Giải:
Ta có: d=\(\frac{P}{V}\) \(\Rightarrow V=\frac{P}{d}\)

Thể tích của thùng hàng đó là:

\(V=\frac{P}{d}=\frac{120}{40}=3\left(m^3\right)\)

Vậy thể tích của thùng hàng đó là 3 m3.

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{18}{8}=2,25\left(g/cm^3\right)\)

13 tháng 12 2017

Một vật A có khối lượng là 1350 kg và thể tích là 0,5 m^3 . Hãy tính :

a. Trọng lượng của vật A

b. Khối lượng riêng của chất làm nên vật A và trọng lượng riêng của vật A

c . Vật A được làm từ chất gì ?

13 tháng 12 2017

giúp mình với nha ^^

11 tháng 1 2016

Sao đem cân mà hụt đi thế

11 tháng 1 2016

Do nước bị tràn ra nên khối lượng mới bị hụt mà bạn.