K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để hàm số đồng biến thì 6-2m>0

=>2m<6

=>m<3

29 tháng 8 2023

Ta có hàm số :

\(y=\left(6-2m\right)x+m-2\)

Hàm số y đồng biến khi:

\(6-2m>0\)

\(\Leftrightarrow6>2m\)

\(\Leftrightarrow2m< 6\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{6}{2}\)

\(\Leftrightarrow m< 3\) 

Hàm số y đồng biến khi \(m< 3\)

Câu a : Để hàm số đi qua \(A\left(2;5\right)\) . Ta có phương trình :

\(5=2\left(2m-1\right)+3\Leftrightarrow4m=4\Leftrightarrow m=1\)

Câu b : Khi \(m=1\) nên hàm số có dạng \(y=x+3\left(-3;3\right)\)

Đồ thị : O x y 1 2 3 -1 -2 -3 y=x+3

15 tháng 12 2019

NB khi m>6

ĐB khi m<6

16 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/yUTMgAI.jpg
16 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/4WAfdt4.jpg

a: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào hàm số, ta được:

\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>3m-6+m+3=0

=>4m-3=0

hay m=3/4

c: Tọa độ giao điểm của y=-x+2 và y=2x-1 là:

-x+2=2x-1 và y=-x+2

=>-3x=-3 và y=2-x

=>x=1 và y=1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m-2+m+3=1\)

=>2m+1=1

=>m=0

21 tháng 11 2020

c. Xét phương trình hoành độ giao điểm của hàm số y =-x+2; y=2x-1 ta có:
-x+2=2x-1
⇔⇔ -3x=-3
⇔⇔ x=1; y= 2.1-1=1
Tọa độ giao điểm của 2 hàm số y =-x+2; y=2x-1 là A(1;1)
Để 3 đường thẳng y =-x+2; y=2x-1 và y=(m-2)x+m+3 đồng quy
thì A(1;1) ∈ đồ thị hàm số y=(m-2)x+m+3
⇔⇔ 1=(m-2).1+m+3
⇔⇔ 1=m-2+m+3
⇔⇔ 2m=0
⇔⇔ m=0
Vậy m=0 thì đồ thị hàm số y =-x+2; y=2x-1 và y=(m-2)x+m+3 đồng quy

#Học Tốt!

a: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào hàm số, ta được:

\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)

=>3m-6+m+3=0

=>4m-3=0

hay m=3/4

c: Tọa độ giao điểm của y=-x+2 và y=2x-1 là:

-x+2=2x-1 và y=-x+2

=>-3x=-3 và y=2-x

=>x=1 và y=1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m-2+m+3=1\)

=>2m+1=1

=>m=0

a: Vì (d)//y=2x+3 nên a=2

=>(d): y=2x+b

Thay x=1 và y=-2 vào (d), ta được:

b+2=-2

=>b=-4

=>(d): y=2x-4

b: Gọi giao điểm của (d) với trục Ox và Oy lần lượt là A và B

Tọa độ điểm A là: y=0 và 2x-4=0

=>A(2;0)

Tọa độ điểm B là x=0 và y=2x-4=-4

=>B(0;-4)

\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2}=2\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-4-0\right)^2}=4\)

\(tanOAB=\dfrac{OB}{OA}=2\)

=>góc OAB=63 độ

c: Tọa độ giao điểm là:

2x-4=-4x+3 và y=2x-4

=>6x=7và y=2x-4

=>x=7/6 và y=7/3-4=-5/3

30 tháng 12 2023

Bài 1:

Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0

=>m<>2

a=2-m

b=-2

Bài 2:

a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0

=>m>5

b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0

=>m<5

Bài 3:

a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)

=>\(m\ne1\)

c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>m=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 1:

a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$

Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$

b. Vì  $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 2:

Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$

Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$