K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

\(m_{Na}=74,2\%.62=46\left(đvC\right)\)

=> có 46:23 = 2 nguyên tử Na trong X

mO = 62-46=16 (đvC)

=> có 1 nguyên tử O trong X

Vậy CTHH của X là Na2O

14 tháng 4 2021

\(M_X=29,25.M_{H_2}=29,25.2=58,5\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow23x+35,5y=58,5\)  (1)

Gọi CTHH của \(X\)là:  \(Na_xCl_y\)

Ta có:

\(\frac{23x}{23x+35,5y}.100\%=39,3\%\)

\(\Rightarrow x=y\)   (2)

Từ (1) và (2) => \(x=y=1\)

Vậy CTHH của \(X\) là: \(NaCl\)

7 tháng 12 2016

a/ Đặt công thức của hợp chất là CaxNyOz

mCa = \(\frac{164\times24,39}{100}=40\left(gam\right)\)

=> nCa = \(\frac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

mN = \(\frac{164\times17,07}{100}=28\left(gam\right)\)

=> nN = \(\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

mO = 164 - 40 - 28 = 96(gam)

=> nO = \(\frac{96}{16}=6\left(mol\right)\)

=> x : y : z = 1 : 2 : 6

=> Công thức hóa học của hợp chất: Ca(NO3)2

b/ Khi chưa biết PTK của hợp chất:

=> %O = 100% - 29,34% - 17,07% = 53,59%

=> x : y : z = \(\frac{\%Ca}{40}:\frac{\%N}{14}:\frac{\%O}{16}\)

=> x : y : z = 0,006 : 0,012 : 0,036

=> x : y : z = 1 : 2 : 6

=> Công thức hóa học: Ca(NO3)2

 

16 tháng 11 2021

Xác định X, Y biết rằng:

-      Hợp chất X2O có PTK là 62

=> X hóa trị I

-      Hợp chất YHcó PTK là 34.

=> Y hóa trị II

=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y

8 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

11 tháng 10 2017

Câu 1:

*Ta có: \(\overset{a-II}{MnO_2}\)

\(1.a=2.II\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2.II}{1}=IV\)

Vậy Mn có hóa trị IV

*Ta có: \(\overset{a-II}{Na_2CO_3}\)

\(2.a=1.II\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I.

11 tháng 10 2017

Câu 2:

*Công thức dạng chung: \(\overset{II--II}{Ca_x\left(SO_4\right)_y}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: \(x.II=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH: \(CaSO_4\)

*Công thức dạng chung: \(\overset{II--I}{Ca_xCl_y}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: \(x.II=y.I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH: \(CaCl_2\).

9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

14 tháng 12 2021

\(M_X=2.207\cdot29=64\left(đvc\right)\)

\(CT:S_xO_y\)

\(\%S=\dfrac{32x}{64}\cdot100\%=50\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{64-32}{16}=2\)

\(CT:SO_2\)

 

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

11 tháng 12 2021

\(a,d_{X/kk}=\dfrac{M_X}{29}=2,207\\ \Rightarrow M_X=2,207.29=64(g/mol)\\ b,Trong 1 mol X:n_{S}=\dfrac{64.50\%}{32}=1(mol)\\ n_{O}=\dfrac{64.50\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_X:SO_2\)