K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

bất đẳng thức là 2 biểu thức không bằng nhau. mình nghĩ thế vì mình chưa học. thông cảm nha

17 tháng 4 2022

nhanh giúp em với ạ, em cần gấp:<<

 

17 tháng 4 2022

câu 72,6 - 65,27 thì bạn thêm chữ số 0 và số 72,60 - 65,27 nhé rồi trừ đi

câu 8 ngày 15 giờ - 5 ngày 19 giờ thì bạn chuyển 8 ngày 15 giờ thành 7 ngày 75 giờ rồi trừ đi 5 ngày 19 giờ nhé

7 tháng 6 2017

1) Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình

2) Số còn bò là:

20 x 1/2 = 10(con)

Số con trâu là:

20 + 4 = 24(con)

Số con vịt là:

24 - 2 = 22(con)

Số con gà là:

24 - 4 = 20(con)

Số con cừu là:

24 - 5 = 19(con)

Số con lợn là:

24 - 9 = 15(con)

Tổng số con vật là:

20 + 10 + 24 + 22 + 20 + 19 + 15 = 130(con)

                                                              Đáp số: 130 con

P/s: Bài này mình nghĩ mình làm sai

3) Tính diện tích:

Hình vuông: S = a x a

Hình chữ nhật: S = a x b

Hình bình hành: S = a x h

Hình thoi: S = m x n : 2

Hình thang: S = ( a + b ) x c : 2

Hình tam giác: S = a x h : 2

...

4) Thể tích hình lập phương đó là:

8 x 8 x 8 = 512( ?3)

                Đáp số: 512?3

5) Tính chu vi:

Hình vuông: P = a x 4

Hình chữ nhật: P = ( a + b ) x 2

Hình bình hành: P = (a + h ) x 2

Hình thoi: P = a x 4

Hình thang: P = a + b + c + d

Hình tam giác: P = a + b + c 

7 tháng 6 2017

Bất phương trình đây :

\(f\left(x\right)< g\left(x\right),f\left(x\right)>g\left(x\right)\)

\(f\left(x\right)\le g\left(x\right),f\left(x\right)\ge g\left(x\right)\)

Bất phương trình đó là BPT 1 ẩn chứa biến x 

Ví dụ :

Giải BPT : \(\frac{2}{x-1}>x+2\)

\(\frac{2}{x-1}>x+2\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-1}-x+2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}\left(2\right)\)

Thay vào giải BPT (1) ta sẽ tập trung giải BPT (2)

Đây là ví dụ thêm vào phần tử số.Lấy ví dụ là số \(\dfrac{2}{3}\) thêm vào phân số ví dụ như \(\dfrac{a}{b}\).Nhân tử số với một số\(\dfrac{2}{3}\)xa

3 tháng 5 2017

các từ khóa : xâm phạm gây thương tích : ví dụ : em Đ. hại em   A . làm em điên cuồng , chóng mặt ....

                    xâm hại gây mang thai : ví dụ : em T . làm em D , mang thai ...

                    còn gì thì cứ hỏi bác gồ nhé !!!!

9 tháng 12 2017

ta có sơ đồ:

số lớn : |-----|-----|-----|-----|

số bé :  |-----|                                               tổng 4

giá trị của 1 phần là:

4 : (4+1) = 0,8

số lớn là:

0,8 x 4 = 3,2

số bé là:

0,8 x 1 = 0,8

đ\s..........

khi có 1 thừa số nhỏ hơn 1,hoặc có 1 thừa số = 0

vd:

4 x 0,5 = 2

9 x 0 = 0

10 tháng 8 2021

các bạn ơi giúp mình với ạ ^^

10 tháng 8 2021

các bn ơi giúp mình T^T

9 tháng 7 2017

16 cây nấm nha

k nha

9 tháng 7 2017

bạn giải đầy đủ ra mk mới h

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.