K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Viết các tập hợp B(6), B(8), BC(6, 8), BCNN(6, 8).Bài 2. Tìm BCNN của:a) 60 và 280;b) 84 và 108;  c) 5; 8 và 15;d) 12; 16 và 48      Bài 3. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất, biết rằng :x⋮126;x⋮198Bài 4. Trong đại dịch Covid-19, hai bạn Hoa và Thúy cùng may một số khẩu trang để dành tặng cho các cô chú bán vé số, biết số khẩu trang mỗi người được tặng như nhau. Số khẩu trang may được nếu tặng cho mỗi người 20 khẩu trang hoặc...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết các tập hợp B(6), B(8), BC(6, 8), BCNN(6, 8).

Bài 2. Tìm BCNN của:

a) 60 và 280;b) 84 và 108;  

c) 5; 8 và 15;d) 12; 16 và 48      

Bài 3. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất, biết rằng :

x⋮126;x⋮198

Bài 4. Trong đại dịch Covid-19, hai bạn Hoa và Thúy cùng may một số khẩu trang để dành tặng cho các cô chú bán vé số, biết số khẩu trang mỗi người được tặng như nhau. Số khẩu trang may được nếu tặng cho mỗi người 20 khẩu trang hoặc 45 khẩu trang thì không thừa thiếu các khẩu trang nào. Biết số khẩu trang trong khoảng từ 200 đến 400, tính số khẩu trang hai bạn đã làm được ?

Bài 5. Phát động phong trào chống lãng phí, một chi Đoàn đã tổ chức cho Đoàn viên đóng góp sách giáo khoa cho học sinh vùng lũ. Khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn thì đều vừa đủ không thừa cuốn nào. Tính số sách giáo khoa mà các Đoàn viên đóng góp, biết số này lớn hơn 850 và có ba chữ số?

1

Bài 3: 

Ta có: \(x⋮126\)

\(x⋮198\)

Do đó: \(x\in BC\left(126;198\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(1386\right)\)

mà x nhỏ nhất

nên x=1386

23 tháng 5 2020

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

3 tháng 3 2016

ban tu lam di,luoi the

3 tháng 3 2016

bai ki vay ,

25 tháng 3 2017

bn ê .; là j vậy

25 tháng 3 2017

1b)\(\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}:\frac{19}{7}-\frac{2}{-19}=\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}x\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{9}{19}\)

c)\(4\left(\frac{4}{9}+\frac{7}{11}-\frac{4}{9}\right)=4\frac{7}{11}\)

từ rồi làm tiếp