K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

 


 

Giải thích các bước giải:

 Xét 2 tam giác ABE và ADF

AB= AD

BE= DF

Góc ADF= gÓC ABE=90⁰

=> Tam giác ABE= Tam giác ADF( C.G.C)

=> AE= AF ( 2 cạnh tương ứng)

Tứ giác AEHF có

G Là giao điểm 2 đường chéo 

AG= HG

EG=FG

Hơn nữa  Có 2 cạnh kề bằng nhau

AE= AF

=> tứ giác AEHF là hình vuông

Ta có góc ECA= góc ACF= góc FCH( Nhìn canhn AE=AF=FH

=> Góc ECF= góc ECA+ góc ACH=90⁰

Góc ACH= góc ACF+góc FCH

 mà góc FCH= góc ECA

=> Góc ACH= góc ACF+góc FCH=90⁰

=> tam giác ACH vuông tại C

EF thay đổi nhưng  G là trọng tâm EF k thay đổi

14 tháng 11 2021

thank

19 tháng 12 2021
a, Xét tam giác AFD và tam giác AEB có: /_B=/_D(=90°) AB=AD(Vì ABCD là HCN) DF=EB(theo giả thiết) => tam giác AFD=tam giác AEB (Hai canh góc vuông) Tự kl nha b,Vì tam giác ABE=tam giác ADF(cmt) nên=> AF=AE => AEF là tam giác cân(*) Gọi O đường cao của tam giác AEF. Ta có:/_AFO + /_FAO=90°(1) /_OAE + /_AEO=90°(2) MÀ /_AFO=/_AEO(3) Từ (1),(2) và (3) =>/_FAO+/_OAE =90° =>/_FAE=90°(**) Từ (*),(**)=> FAE là tam giác vuông cân
14 tháng 11 2021

Vì ABCD là hình vuông (gt)

=> AB = AD (tc)

=> góc ADC = góc ABC =  90 độ

Xét △ADF và △ABE có

AD = AB (cmt)

góc ADF = góc ABE (vì F ∈ DC, E ∈ BC)

DF = BE (gt)

=> △ADF = △ABE (c.g.c)

=> AF = AE ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét △EAF có AE=AF (cmt)

=> △EAF cân tại A

 

14 tháng 11 2021

thank 

18 tháng 10 2021

TK:
a) Xét tứ giác ACDE có: 
AI = IE
DI = IC
=> Tứ giác ACDE là hình bình hành
Lại có: góc CAD = 90 độ
=> Tứ giác ACED là hình chữ nhật
b) Có góc DAC = ACB = 90 độ ( HBH ABCD)
Ở câu a có tứ giác ACED là hình chữ nhật => Góc ACE = 90 độ
Có góc BCE = góc ACB + góc ACE
=> Góc BCE = 90 độ + 90 độ
=> Góc BCE = 180 độ
=> B,C,E thẳng hàng

1: 

a: Xét ΔFBE và ΔFCD có

góc FBE=gó FCD

góc F chung

=>ΔFBE đồng dạng vơi ΔFCD

b: Xét ΔFDC có BE//DC

nên FB/FC=FE/FD=BE/DC
=>FE*DC=EB*FD

c: EB//DC

=>FE/FD=EB/DC

=>FE/12=4/12=1/3

=>FE=4cm

2:

Gọi độ dài AB là x

Thời gian thực tế là 1,2+(x-40)/46

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x-40}{46}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{x}{40}\)

=>x/46-x/40-20/23+6/5=0

=>38/115-3/920x=0

=>x=304/3

17 tháng 2 2022

a) -Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{CF}{DC}=\dfrac{2}{3}\).

\(AB=DC\)(ABCD là hình thoi) \(\Rightarrow\dfrac{CF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

Mà \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (gt) nên \(AE=CF\).

Mà EB//DF (ABCD là hình thoi) nên \(AECF\) là hình hình bình.

-Tương tự như vậy, EBFD là hình bình hành.

b) -Có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{EB}{AE}=\dfrac{1}{2}\).

-Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(\dfrac{EB}{DC}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3};AB=CD\right)\)

\(\Rightarrow DF=EB\) nên \(\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{1}{2}\).

-Xét △AEH có: DF//AE (ABCD là hình thoi).

\(\Rightarrow\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) (định lí Ta-let).

c) -Có \(\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) nên D là trung điểm AH.

\(\Rightarrow AD=DH=CD=\dfrac{1}{2}AH\)

-Xét △ACH có:

CD là trung tuyến ứng với cạnh AH (D là trung điểm AH)

Mà \(CD=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt)

Nên △ACH vuông tại C.

\(\Rightarrow\) HC vuông góc với AC.

-Gọi G là giao điểm của CD và BH.

-Có \(DH=CD\) (cmt) và \(CD=BC\) (ABCD là hình thoi)

Nên \(DH=BC\) mà DH//BC (ABCD là hình thoi).

\(\Rightarrow\) BDHC là hình bình hành.

-Mà  G là giao điểm của CD và BH nên G là trung điểm CD và BH

\(\Rightarrow GD=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}.3DF=\dfrac{3}{2}DF\)

\(\Rightarrow DF=\dfrac{2}{3}GD\).

-Xét △HDB có: 

DG là trung tuyến (G là trung điểm BH).

F thuộc DG.

\(DF=\dfrac{2}{3}GD\) (cmt).

Nên F là trọng tâm của tam giác HDB.

25 tháng 11 2018

Bài 1:

Do E là hình chiếu của D trên AB:

=) DE\(\perp\)AB tại E

=) \(\widehat{DE\text{A}}\)=900

Do F là hình chiếu của D trên AC:

=) DF\(\perp\)AC

=) \(\widehat{DFA}\)=900

Xét tứ giác AEDF có :

\(\widehat{D\text{E}F}\)=\(\widehat{E\text{A}F}\)=\(\widehat{DFA}\) (cùng bằng 900)

=) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Xét hình chữ nhật AEDF có :

AD là tia phân giác của \(\widehat{E\text{A}F}\)

=) AEDF là hình vuông

25 tháng 11 2018

cảm ơn bạn ngọc nguyễn