K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2015

Hình thang ABCD có AB//CD, AB<CD, E, F lần lượt là trg điểm của AC, BD
Kéo dài EF cắt DC tại I
Tam giác ABF=IDF(gcg)~> F là trg điểm của AI và AB=DI~> EF=1/2 IC và DC-AB=IC~> đpcm

29 tháng 7 2017

EF sai cắt DC tại I ,EF//DC mà

21 tháng 9 2015

câu này dễ

 Vẽ hình thang ABCD, AB song song với CD. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của BD và AC. Lấy H và K lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Xét tam giác BCD có: - KB = KC (gt)
- MB = MD (gt)
MK là trung bình của BCD.
MK song song và bằng ½ CD
Tương tự như trên ta có:
- HN là trung bình ADC. HN song song và bằng ½ CD.
- HM là trung bình ABD. HM song song và bằng ½ AB.
- KN là trung bình của CAB. KN song song và bằng ½ AB.
H, M, N, K thẳng hàng (tiên đề Ơ – clit)
HK là trung bình của hình thang ABCD (tự chứng minh).
HK = (AB + CD)/2 (t/c)
HM + NK + KM + HN = 2HK.
mà MN = HK – HM – NK
MN = (HM + NK + KM + HN)/2 – HM – NK
= (AB + CD)/2 – AB
= 1/2AB – AB + CD/2
= CD/2 – 1/2AB
= (CD – AB)/2 (đpcm)

21 tháng 9 2015

Hình thang ABCD có AB//CD, AB<CD, E, F lần lượt là trg điểm của AC, BD
Kéo dài EF cắt DC tại I
Tam giác ABF = IDF (gcg)

=> F là trung điểm của AI và AB = DI

=> EF = 1/2 IC và DC-AB=IC 

=> đpcm

10 tháng 9 2018

A B C O H K M D P Q

Lấy P và Q lần lượt là trung điểm của OB và OC.

Xét \(\Delta\)BOC có: D là trung điểm của BC; P là trung điểm của OB => DP là đường trung bình \(\Delta\)BOC

=> DP // OC và DP = 1/2.OC. Mà Q là trung điểm OC => DP // OQ và DP = OQ

Xét tứ giác DPOQ có: DP // OQ; DP = OQ => Tứ giác DPOQ là hình bình hành

=> ^DPO = ^DQO (1)

Xét \(\Delta\)BHO: ^OHB = 900; P là trung điểm OB => HP = OP = BP

Lại có: Tứ giác DPOQ là hbh (cmt) => OP = DQ => HP = DQ

Tương tự ta cũng có: DP = KQ

Mặt khác: HP = BP (cmt) => \(\Delta\)BHP cân tại P

Xét \(\Delta\)BHP cân đỉnh P có góc ngoài là ^HPO => ^HPO = 2.^HBP = 2.^ABO (2)

Tương tự: ^KQO = 2.^ACO (3)

Từ (2) và (3) kết hợp với ^ABO = ^ACO (gt) => ^HPO = ^KQO (4)

Từ (1) và (4) suy ra ^DPO + ^HPO = ^DQO + ^KQO => ^HPD = ^DQK

Xét \(\Delta\)PHD và \(\Delta\)QDK có: DP = KQ; HP = DQ; ^HPD = ^DQK => \(\Delta\)HPD = \(\Delta\)QDK (c.g.c)

=> HD = DK (2 cạnh tương ứng) => \(\Delta\)HDK cân ở D

Xét \(\Delta\)HDK cân đỉnh D có M là trung điểm cạnh HK => DM vuông góc HK (đpcm).

3 tháng 8 2022

@Nguyễn Tất Đạt hình thang nào ạ?

mk có tội lỗi chi đâu mà phải chứng minh

29 tháng 9 2018

A B C D I K M

21 tháng 9 2016

gọi E là trung điểm BC

      F là trung điểm AD

     AB cắt CD tại K

theo bổ đề hình thang  K,E,F thẳng hàng 

từ E kẻ EN // AB

 ABEN là hình bình hành

 BE=AN ; góc A = góc ENF ( đồng vị)  (1)

góc A + góc D = 90 độ

 góc AKD = 90   

 tam giác AKD vuông  tại K có đường trung tuyến KF

 góc A = góc AKF   (2)

NE// AB ( cách vẽ)  góc AKF = góc NEF    (3)

(1)(2)(3)  góc ENF = góc NEF

 tam giác ENF cân 

 FN= FE       (4)

FN = FA - NA

     =  FA - BE

     = AD−BC2   (5)

(4) VÀ (5) suy ra đpcm

21 tháng 9 2016

xin lỗi , lỗi kĩ thuật ấy

gọi E là trung điểm BC

      F là trung điểm AD

     AB cắt CD tại K

theo bổ đề hình thang  K,E,F thẳng hàng 

từ E kẻ EN // AB

 ABEN là hình bình hành

 BE=AN ; góc A = góc ENF ( đồng vị)  (1)

góc A + góc D = 90 độ

 góc AKD = 90   

 tam giác AKD vuông  tại K có đường trung tuyến KF

 góc A = góc AKF   (2)

NE// AB ( cách vẽ)  góc AKF = góc NEF    (3)

(1)(2)(3)  góc ENF = góc NEF

 tam giác ENF cân 

 FN= FE       (4)

FN = FA - NA

     =  FA - BE

=\(\frac{AD-BC}{2}\left(5\right)\)

(4) VÀ (5) suy ra đpcm