K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

Do hình thang AEFD và hình thang BCFE có cùng đường cao, suy ra S A E F D = S B C F E ⇔ D F = A B + D C 2 − A E  

Cách dựng: Vẽ đường trung bình MN, trên đó lấy MK = AE. Từ K vẽ đường song song với BC cắt CD tại F cần tìm

30 tháng 11 2023

a: AE+EB=AB

BF+FC=BC

CG+GD=CD

DH+HA=DA

mà AB=BC=CD=DA và AE=BF=CG=DH

nên EB=FC=GD=HA

Xét ΔEAH vuông tại A và ΔGCF vuông tại C có

EA=GC

AH=CF

Do đó: ΔEAH=ΔGCF

=>EH=GF

Xét ΔEBF vuông tại B và ΔGDH vuông tại D có

EB=GD

BF=DH

Do đó: ΔEBF=ΔGDH

=>EF=GH

Xét ΔEAH vuông tại A và ΔFBE vuông tại B có

EA=FB

AH=BE

Do đó: ΔEAH=ΔFBE

=>EH=EF và \(\widehat{AEH}=\widehat{BFE}\)

\(\widehat{AEH}+\widehat{HEF}+\widehat{BEF}=180^0\)

=>\(\widehat{BFE}+\widehat{BEF}+\widehat{HEF}=180^0\)

=>\(\widehat{HEF}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{HEF}=90^0\)

Xét tứ giác EHGF có

EF=GH

EH=GF

Do đó: EHGF là hình bình hành

Hình bình hành EHGF có EF=EH

nên EHGF là hình thoi

Hình thoi EHGF có \(\widehat{HEF}=90^0\)

nên EHGF là hình vuông

b: 

AH+HD=AD

=>AH+1=4

=>AH=3(cm)

ΔAEH vuông tại A

=>\(AE^2+AH^2=EH^2\)

=>\(EH^2=3^2+1^2=10\)

=>\(EH=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

EHGF là hình vuông

=>\(S_{EHGF}=EH^2=10\left(cm^2\right)\)

29 tháng 7 2021

Vì AB//CD (gt) -> \(\widehat{ABD}=\widehat{BDE}\) ( 2 góc so le trong )

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)EDI có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDE}\left(cmt\right)\)

DI=IB (I là trung điểm của BD)

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIE}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)EDI ( g.c.g )

=> AB = DE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

Mà AB//DE ( AB//DC, E thuộc DC ) (2)

Từ (1) và (2) -> ABED là hình bình hành

-> AE cắt DB tại trung điểm mỗi đường ( tính chất hình bình hành ) mà I là trung điểm của BD

-> I là trung điểm AE

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

a) Xét tứ giác ABED có

AB//ED(gt)

AB=ED

Do đó: ABED là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

11 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho nhé, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122 nhé.

8 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

22 tháng 10 2018

bạn ấy muốn hỏi bài chứ bạn ấy không muốn xin nôi quy bạn ơi

31 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

29 tháng 6 2018

+)  Vì ABCD là hình thang

\(\Rightarrow AB//CD\)

\(\Rightarrow AB//DE\)

\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{E}_1\)( so le trong)

và  \(\widehat{D_1=\widehat{B_1}}\)( slt )

Xét \(\Delta AIB\)và \(\Delta EIB\)có :

\(\widehat{A}_1=\widehat{E_1}\)( cmt)

\(BI:\)Cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)(cmt )

Do đó : \(\Delta AIB=\Delta EIB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow IA=IB\)( cặp cạnh tương ứng )               (*)

+)  Vì AB // CD ( GT )

=>  AB // EC 

=> ABCE là hình thang

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta BEA\)có :

\(\widehat{E_2}=\widehat{B_{1,2}}\)( soletrong)

\(BE:\)cạnh chung

\(\widehat{E_3}=\widehat{B_3}\)(sl)

Do đó : \(\Delta BEC=\Delta BEA\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BC=BA\)( 2 cạn tương ứng )   (1)

Mà \(BC=BE\)( GT )       (2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow BA=BE\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)Cân

Xét \(\Delta\)cân \(ABE\)có :

\(IA=IE\)( chứng minh trên )   (1)

\(BI\perp AE\)( vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao )             (2)

Từ (1) và (2)

=> Hai điểm A và E đối xứng với nhau qua I           ( đpcm)

29 tháng 6 2018

A B C D I 1 1 2 3 1 E 1 2 3