K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

xét tam giác abc có m là tđ của ab

                                n là tđ của ac                  => mn là đtb=>mn//bc

xét tam giác dbc có q là td của bd

                                p là tđ của dc                   =>qp là đtb =>qp//bc

=>mn//qp

c/m tương tự để mq//np

=.>mnpq là hbh

23 tháng 12 2017

\(\Delta ABD\) có  MA = MB;  QB = QD

\(\Rightarrow\)MQ là đường trung bình của \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow\)MQ // AD;  MQ = 1/2 AD            (1)

\(\Delta CAD\)có  NA = NC;  PC = PD

\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình của \(\Delta CAD\)

\(\Rightarrow\)NP // AD;  NP = 1/2 AD             (2)

Từ  (1)  và  (2)  suy ra:   MQ = NP;  MQ // NP

\(\Rightarrow\)Tứ giác MNPQ là hình bình hành

ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow\) AD = BC

CM:    MN = PQ = 1/2 BC    (do MN, PQ là đường trung bình của \(\Delta ABC\)và  \(\Delta DBC\))

mà   MQ = NP = 1/2 AD

\(\Rightarrow\)MQ = MN

\(\Rightarrow\)hình bình hành MNPQ là hình thoi

21 tháng 12 2018

Đề có sai không vậy bạn ?? Tứ giác ABCD phải là hình thang cân chứ ???

21 tháng 12 2018

de bai dung do ban xem lai gium minh di

24 tháng 10 2014

a) DEBF là hình bình hành vì   EB=DF và // với nhau

 

b) do 2 tam giác CAB và ACD bằng nhau

có  AC (chung) . 2 đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC

E,  F là trung đểm của AB và CD nên 3 điểm FOF thẳng hàng

ta lại có OE và OF là đường trubg bình của 2 tam giác bằng nhau như ở trên

=> OE=OF => đối xứng qua O

c) do DEvaf BF // nên EM // FN

ta lại có 2 tam giác AME= FNC vì các  góc A=C; E=F (do các cặp góc so le bằng nhau)

=> EM=FN  => EM // FN

vaayjEMFN là hình bình hành  

 

 

a) ta có: ABCD là hình bình hành => AB // CD và AB = CD

mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD

AE = EB = CF = DF (1)

vì AB // CD => EB // DF (2)

từ (1) và (2) => tứ giác DEBF là hình bình hành (đccm)

b) hình bình hành ABCD có:

AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường (1)

xét hình bình hành DEBF có EF cắt BD tại trung điểm mỗi đường (2)
từ (1) và (2) => AC ; BD ; EF đồng quy

c) gọi O là giao điểm của AC ; BD ; EF

xét \(\Delta EOM\) và \(\Delta NOF\) có:

góc EOM = góc NOF (đối đỉnh)

OE = OF 

góc MEF = góc NFE (CE // BF)
=> tam giác EOM = tam giác NOF (g.c.g)
=> ME = NF

ta có: ME // NF

=> tứ giác EMFN là hbh (đccm)

chúc bạn học tốt!! ^^

564576767568768769535737476575678567856856876876697634524545346456457645765756567563

1 tháng 10 2017

tu giac emfn

21 tháng 7 2015

ABCD là HBH => AB = CD 

tg BEFD có : BE = DF ( cùng = 1/2 hai cạnh Ab và CD )

                     BE // DF  ( AB // CD)

=> BEFD là HBH 

b, TG AEFD có AE = DF ( cùng bằng  1/2 hai cạnh bằng nhau )

                         AE // BF ( AB // CD)

=> EFD là HBH 

 

12 tháng 11 2017

youtube.com/c/AnimeVietsubchannel

7 tháng 12 2014

Ta có: M là trung điểm AB

          N là trung điểm AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN=1/2 BC (1)

Ta có: Q là trung điểm BD

          P là trung điểm CD

=> QP là đường trung bình của tam giác DBC

=> QP=1/2 BC (2) 

Từ (1) và (2) suy ra MN = QP (*)

Ta có: M là trung điểm AB

          Q là trung điểm BD

=> MQ là đường trung bình của tam giác ABD

=> MQ=1/2 AD (3)

Ta có: N là trung điểm AC

          P là trung điểm CD

=> NP là đường trung bình của tam giác CAD

=> NP=1/2 AD  (4)

Từ (3) và (4) suy ra MQ=NP (**)

Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là hình bình hành