K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Link tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/question/342567.html

31 tháng 7 2016

bạn học casio à. cần tài liệu thì ib đưa link face mình gửi nhé

31 tháng 7 2016

dùng hàm cos + tam giác dd+ pytago
nhớ tính xong gán để tính cho chính xác

29 tháng 6 2021

Kẻ \(AE,BF\bot CD\)

Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AB=FE\)

Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)

\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)

14 tháng 12 2015

kẻ AH vuông góc với DC; BK vuông góc với DC

Ta có ABKH là hình chữ nhật có HK =5 cm

ta có DH=KC=(13-5)/2=4cm

Ta có \(AH^2=DH\cdot HC=4\cdot9=36\)

suy ra AH=6cm

rồi tính DIỆN TÍCH ABCD=\(\frac{\left(AB+DC\right)\cdot AH}{2}=\frac{\left(13+5\right)\cdot6}{2}=\)bao nhiêu tính ra nhé

7 tháng 1 2016

Dễ thấy :Tam giác OAB ~Tam giác OCD 
=> AB/DC = OB/OD = OB.OD/OD^2 = AO^2/OD^2 (Hệ thức lượng trong tam giác) 
=> AO/OD = căn(AB/CD)= căn(18/32) = 3/4 
Ta có : tanADO = AO/DO = AB/AD 
=> AB/AD = 3/4 <=> AD = 4AB/3 = 18.4/3 = 24 (cm)

7 tháng 1 2016

O là giao điểm của hai đường chéo

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2019

Lời giải:
Kẻ đường cao $BK$

Tứ giác $ABKH$ có $AB\parallel HK, AH\perp BK$ (cùng vuông góc với $DC$) nên $ABKH$ là hình bình hành. Mà $\widehat{AHK}=90^0$ nên $ABKH$ là hình chữ nhật.

\(\Rightarrow HK=AB\); $AH=BK$

Xét 2 tam giác vuông $ADH$ và $BCK$ có:

\(AD=BC\) (tính chất hình thang cân)

\(AH=BK\)

\(\Rightarrow \triangle ADH=\triangle BCK(ch-cgv)\)

\(\Rightarrow DH=CK\)

\(DH+CK=DC-HK=DC-AB\)

\(\Rightarrow DH=\frac{DC-AB}{2}\) (đpcm)

b)

Theo phần a \(CK=DH=\frac{DC-AB}{2}=\frac{13-5}{2}=4\) (cm)

\(DK=DH+HK=DH+AB=4+5=9\) (cm)

Xét tam giác $BDK$ và $CBK$ có:

\(\widehat{BKD}=\widehat{CKB}=90^0\)

\(\widehat{BDK}=\widehat{CBK}(=90^0-\widehat{DBK})\)

\(\Rightarrow \triangle BDK\sim \triangle CBK(g.g)\Rightarrow \frac{BK}{DK}=\frac{CK}{BK}\)

\(\Rightarrow BK^2=CK.DK=4.9=36\Rightarrow BK=6\) (cm)

Áp dụng đl Pitago cho tam giác vuông $BHK$: \(HB=\sqrt{HK^2+BK^2}=\sqrt{5^2+6^2}=\sqrt{61}\) (cm)

\(S_{ABCD}=\frac{(AB+CD).BK}{2}=\frac{(5+13).6}{2}=54(cm^2)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2019

Hình vẽ:

Căn bậc hai. Căn bậc ba

19 tháng 6 2018

b> áp dụng định lý 2 trong tam giác vuông( tự ghi cái định lý đó ra nha)

AO bình = Do.BO

=> AO== căn DO.BO=12 cm

áp dụng định lý 1 tam giác vuông AD bình = AO.AC

=> AC= ADbinhf / AO= 100/3 cm

19 tháng 6 2018

áp dụng định lý py ta go ta có 

bd = căn 15 bình cộng 20 bình=25

áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu có

AB bình = OB.DB

OB=152:25=9cm

DB= 25-9-16 cm