K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

Kẻ EC. 
Ta có: S(AED)=S(DEC) vì AED và DEC có chung chiều cao kẻ từ E và đáy AD=DC 
.--> S(ADE)=1/2 S(AEC) 
Tương tự S(ABC)=1/2S(AEC) 
--> S(ABC)= S(ADE) Hai tam giác này có chung tứ giác ABMD nên S(BEM)=S(DMC) 
Vì chung chiều cao và có đáy bằng nhau ta có : S(BEM)= S(ABM) và S(AMD)=S(DMC) 
--> S(BEM)= S(ABM) = S(AMD)=S(DMC) 
-->S(ABM) x 3 = S(AMD)+S(DMC)+S(ABM)= S(ABC) 
ABM và ABC có chung chiều cao kẻ từ A nên BM x 3 = BC Vậy BM = 6:3=2 cm

 

17 tháng 3 2018

Cho tam giác ABC có BC =6 cm . Lấy D là điểm chính giữa của AC , kéo đai AB một đoạn BE=AB. Nối D với E , DE cắt BC ở M . Tính BM. A B C D E M ... vì BE cắt bc tại M 

=> mà laf trung điểm BC =>bm = cm = 6: 2 = 3. vậy BM = 3cm. 

17 tháng 3 2018

bạn giải chi tiết và vẽ hình được ko mình cần gấp lắm

21 tháng 12 2021

BM= 2cm nha bạn 

7 tháng 3 2015

Nối AM, EC ta có:
SEAD = SEDC = SCEB = SCBA ( vì cùng bằng S ACE ) 
Suy ra: S.1+ S2 + S3= S.2+ S3 + S4 . Do đó S1 = S.4 mà S.1=S.2 , S.3=S.4 nên S.1=S.2=S.3=S.4 
Nên S.2 = ( S 3+ S 4) 
Nên BM=MC 
Do đó BM=BC BM= 6 : 3 = 2 (cm) 

16 tháng 2 2016

các bn viết rõ ra đi mìh cũng đang trả lời

8 tháng 6 2018

Cho tam giác ABC có BC =6 cm . Lấy D là điểm chính giữa của AC , kéo đai AB một đoạn BE=AB. Nối D với E , DE cắt BC ở M . Tính BM. A B C D E M ... vì BE cắt bc tại M 

=> mà là  trung điểm BC =>bm = cm = 6: 2 = 3. vậy BM = 3cm. 

8 tháng 3 2015

Nối AM, EC ta có:
SEAD = SEDC = SCEB = SCBA ( vì cùng bằng S ACE ) 
Suy ra: S.1+ S2 + S3= S.2+ S3 + S4 . Do đó S1 = S.4 mà S.1=S.2 , S.3=S.4 nên S.1=S.2=S.3=S.4 
Nên S.2 = ( S 3+ S 4) 
Nên BM=MC 
Do đó BM=BC BM= 6 : 3 = 2 (cm) 

6 tháng 7 2016

BM = 2cm

8 tháng 6 2018

Cho tam giác ABC có BC =6 cm . Lấy D là điểm chính giữa của AC , kéo đai AB một đoạn BE=AB. Nối D với E , DE cắt BC ở M . Tính BM. A B C D E M ... vì BE cắt bc tại M 

=> mà là  trung điểm BC =>bm = cm = 6: 2 = 3. vậy BM = 3cm. 

15 tháng 3 2022

Ta có : DC/CA = CM/CB = DM/AB = 1/3 (vì AD = 2DC ; BE = 1/2 EC)(*). 
(*)=> DM = AB/3 = 6/3 = 2 (cm) 
(*)=> góc CDM = góc CAB ( định lý ta-lét đảo ) 
<=> CDM + góc C = góc CAB + góc C 
<=> góc DME = góc EBG (1) 
ME =EB (=CB/3) (2) 
góc DEM = góc BEG ( đối đỉnh ) (3) 
Từ 1,2,3 => tam giác EDM = tam giác EGB (g.c.g) 
Nên : BG = DM = 2 (cm)