K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

a) Đáp án:B

b) Đáp án:D

c) Đáp án:B

d) Đáp án:B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow \left( {SC,\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SC,AC} \right) = \widehat {SCA}\)

\(ABCD\) là hình vuông \( \Rightarrow AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = b\sqrt 2 \)

\(\cos \widehat {SCA} = \frac{{AC}}{{SC}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \widehat {SCA} = {60^ \circ }\)

Vậy \(\left( {SC,\left( {ABCD} \right)} \right) = {60^ \circ }\)

Chọn A.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(A'\) lên \(\left( {ABC} \right)\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow A'H \bot \left( {ABC} \right)\\ \Rightarrow \left( {AA',\left( {ABC} \right)} \right) = \left( {AA',AH} \right) = \widehat {A'AH}\end{array}\)

\(\Delta AA'H\) vuông tại \(H \Rightarrow A'H = AA'.\sin \widehat {A'AH} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

Vì \(\left( {ABC} \right)\parallel \left( {A'B'C'} \right)\) nên \(d\left( {\left( {ABC} \right),\left( {A'B'C'} \right)} \right) = d\left( {A',\left( {ABC} \right)} \right) = A'H = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

22 tháng 9 2023

\(\left. \begin{array}{l}\left( {SBI} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\\\left( {SCI} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\\\left( {SBI} \right) \cap \left( {SCI} \right) = SI\end{array} \right\} \Rightarrow SI \bot \left( {ABCD} \right)\)

Kẻ \(IH \bot BC\left( {H \in BC} \right)\)

\(SI \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SI \bot BC\)

\( \Rightarrow BC \bot \left( {SIH} \right) \Rightarrow BC \bot SH\)

Vậy \(\widehat {AHI}\) là góc nhị diện \(\left[ {S,BC,A} \right]\)\( \Rightarrow \widehat {AHI} = {60^ \circ }\)

\(\begin{array}{l}{S_{ABC{\rm{D}}}} = \frac{1}{2}\left( {AB + C{\rm{D}}} \right).A{\rm{D}} = 3{a^2}\\AI = I{\rm{D}} = \frac{1}{2}A{\rm{D}} = a\\{S_{AIB}} = \frac{1}{2}AB.AI = {a^2},{S_{CI{\rm{D}}}} = \frac{1}{2}C{\rm{D}}.I{\rm{D}} = \frac{{{a^2}}}{2}\\ \Rightarrow {S_{BIC}} = {S_{ABC{\rm{D}}}} - {S_{AIB}} - {S_{CI{\rm{D}}}} = \frac{{3{a^2}}}{2}\end{array}\)

Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow BM = \frac{1}{2}AB = a,CM = AD = 2a \Rightarrow BC = \sqrt {B{M^2} + C{M^2}}  = a\sqrt 5 \\ \Rightarrow IH = \frac{{2{{\rm{S}}_{BIC}}}}{{BC}} = \frac{{3a\sqrt 5 }}{5} \Rightarrow SI = IH.\tan \widehat {SHI} = \frac{{3a\sqrt {15} }}{5}\end{array}\)

\({V_{S.ABC{\rm{D}}}} = \frac{1}{3}{S_{ABC{\rm{D}}}}.SI = \frac{{3{a^3}\sqrt {15} }}{5}\)

21 tháng 8 2023

loading...

Gọi \(M\) là trung điểm \(BC\).

Ta có:\(OM=\dfrac{1}{2}.AB=2a;AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=5a;OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{5}{2}a\)

\(SO=\sqrt{SC^2-OC^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}a\)

\(\left[S,BC,A\right]=\widehat{SMO}\)

\(\tan\widehat{SMO}=\dfrac{SO}{OM}=\dfrac{5\sqrt{3}}{4}\)

Suy ra:\(\widehat{SMO}=65,2^o\)

\(\Rightarrow D\)

Câu 1 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây ? A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường thẳng a đến một điểm bất kỳ trên đường thẳng b B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng (P) chứa đường này và (P) vuông góc với đường kia C. Khoảng cách giữa hai mặt...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây ?

A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường thẳng a đến một điểm bất kỳ trên đường thẳng b

B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng (P) chứa đường này và (P) vuông góc với đường kia

C. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kì trên mặt hẳng này đến mặt phẳng kia

D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất kì thuộc a tới mặt phẳng (P)

Câu 2 : Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 . Gọi \(\alpha\) là góc giữa hai mặt phẳng (A1D1CB) và (ABCD) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?

A. \(\alpha=45^0\) B. \(\alpha=30^0\) C. \(\alpha=60^0\) D. \(\alpha=90^0\)

Câu 3 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :

A. Khoảng cách giữa đường thẳng A'D và (BCC'B) bằng BD

B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A'D' và BD bằng AA'

C. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABB'A' ) và ( CDD'C' ) bằng BC

D. Khoảng cách từ điểm A' đến mặt phẳng (ABCD) bằng AA'

Câu 4 : Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD = 2a . Trên đường thẳng vuông góc tại D với (ABCD) lấy điểm S với SD = \(a\sqrt{2}\) . Tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và (SAB)

A. \(a\sqrt{2}\) B. \(\frac{a}{\sqrt{2}}\) C. \(\frac{2a}{\sqrt{3}}\) D. \(\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

Câu 5 : Trong lăng trụ đều , khẳng định nào sau đây sai ?

A. Các mặt bên là những hình thoi

B. Các mặt bên ;à những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy

C. Đáy là đa giác đều

D. Các cạnh bên là những đường cao

Câu 6 : Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC) . Góc giữa SB với (ABC) là góc giữa :

A. SB và AB B. SB và BC C. SB và AC D. SB và SC

Câu 7 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' . Khi đó , véc tơ bằng véc tơ \(\overrightarrow{AB}\) là véc tơ nào dưới đây ?

A. \(\overrightarrow{B^'A^'}\)

B. \(\overrightarrow{D^'C^'}\)

C. \(\overrightarrow{CD}\)

D. \(\overrightarrow{BA}\)

Câu 8 : Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B và \(SA\perp\left(ABC\right)\) . Gọi AH là đường cao của tam giác SAB , thì khẳng định nào sau đây đúng .

A. \(AH\perp SA\) B. \(AH\perp BC\) C. \(SC\perp AC\) D. \(AB\perp AC\)

Câu 9 : Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{EG}\)

A. \(\frac{a^2\sqrt{2}}{2}\) B. \(a^2\sqrt{3}\) C. \(a^2\sqrt{2}\) D. a2

Câu 10 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết SA = SC , SB = SD . Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. \(SO\perp\left(ABCD\right)\) B. \(SO\perp AC\) C. \(SO\perp BD\) D. \(SO\perp SA\)

Câu 11 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA = \(\frac{a\sqrt{6}}{2}\) . Tính số đo giữa đường thẳng SA và (ABC)

A. 300 B. 450 C. 600 D. 900

Câu 12 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy . Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. \(SC\perp\left(AFB\right)\) B. \(SC\perp\left(AEC\right)\) C. \(SC\perp\left(AEF\right)\) D. \(SC\perp\left(AED\right)\)

Câu 13 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt bên SBC là tam giác cân tại S , SB = 2a , \(\left(SBC\right)\perp\left(ABC\right)\) . Gọi \(\alpha\) là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) , tính \(cos\alpha\)

A. \(cos\alpha=-\frac{3}{7}\) B. \(cos\alpha=\frac{4}{7}\) C. \(cos\alpha=\frac{3}{7}\) D. \(cos\alpha=\frac{2}{7}\)

Câu 14 : Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a , góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (AC'B) có số đo là 600 . Khi đó cạnh bên của hình lăng trụ bằng

A. \(a\sqrt{3}\) B. a C. 2a D. \(a\sqrt{2}\)

Câu 15 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên bằng a , gọi O là tâm của đáy ABCD . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) bằng ?

A. \(\frac{3a}{2}\) B. \(\frac{a\sqrt{6}}{3}\) C. \(\frac{a\sqrt{6}}{6}\) D. \(\frac{a\sqrt{3}}{6}\)

Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , M là trung điểm của SB . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD) , biết SD = \(2a\sqrt{5}\) , SC tạo với mặt đáy (ABCD) một góc bằng 600 . Khoảng cách từ A đến mp (SCD) bằng ?

A. \(\frac{2a\sqrt{15}}{\sqrt{79}}\) B. \(\frac{a\sqrt{15}}{\sqrt{19}}\) C. \(\frac{2a\sqrt{15}}{\sqrt{19}}\) D. \(\frac{a\sqrt{15}}{\sqrt{79}}\)

help me !!!!!!! LÀM CHI TIẾT GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!

5
NV
12 tháng 6 2020

16.

Đặt cạnh của đáy là x

\(DM=\sqrt{AD^2+AM^2}=\sqrt{x^2+\left(\frac{x}{2}\right)^2}=\frac{x\sqrt{5}}{2}\)

\(CM=\sqrt{BC^2+BM^2}=\sqrt{x^2+\left(\frac{x}{2}\right)^2}=\frac{x\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow DM=CM\Rightarrow\Delta_vSMD=\Delta_vSMC\)

\(\Rightarrow SC=SD=2a\sqrt{5}\)

\(SM\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SCM}\) là góc giữa SC và (ABCD) \(\Rightarrow\widehat{SCM}=60^0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM=SC.cos60^0=a\sqrt{5}\\SM=SC.sin60^0=a\sqrt{15}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB=x=\frac{2CM}{\sqrt{5}}=2a\)

Gọi N là trung điểm CD \(\Rightarrow CD\perp\left(SMN\right)\)

\(AM//CD\Rightarrow AM//\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=d\left(M;\left(SCD\right)\right)\)

Từ M kẻ \(MM\perp SN\Rightarrow MH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow MH=d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

\(MN=AB=2a\)

\(\frac{1}{MH^2}=\frac{1}{SM^2}+\frac{1}{MN^2}\Rightarrow MH=\frac{SM.MN}{\sqrt{SM^2+MN^2}}=\frac{2a\sqrt{15}}{\sqrt{19}}\)

NV
12 tháng 6 2020

14.

Do \(\widehat{C'BC}\) là góc giữa (ABCD) và (ABC') nên \(\widehat{C'BC}=60^0\)

\(\Rightarrow CC'=BC.tan60^0=a\sqrt{3}\)

15.

Gọi H là trung điểm BC \(\Rightarrow OH\perp BC\)

Chóp tứ giác đều \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SOH\right)\)

Từ O kẻ \(OK\perp SH\Rightarrow OK\perp\left(SBC\right)\Rightarrow OK=d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)

\(OH=\frac{1}{2}AB=\frac{a}{2}\) ; \(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow OA=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(SO=\sqrt{SA^2-OA^2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\frac{1}{OK^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OH^2}\Rightarrow OK=\frac{SO.OH}{\sqrt{SO^2+OH^2}}=\frac{a\sqrt{6}}{6}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

a) \(ABCD\) là hình vuông \( \Rightarrow AC \bot B{\rm{D}}\)

\(BB' \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow BB' \bot AC\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow AC \bot \left( {B{\rm{DD'B'}}} \right)\\AC \subset \left( {ACC'A'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {ACC'A'} \right) \bot \left( {B{\rm{DD}}'B'} \right)\)

b) \(ABCD\) là hình vuông \( \Rightarrow AB\parallel C{\rm{D}}\)

\(CDD'C'\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow C{\rm{D}}\parallel C'{\rm{D}}'\)

\( \Rightarrow AB\parallel C'{\rm{D}}' \Rightarrow d\left( {AB,C'{\rm{D}}'} \right) = d\left( {B,C'{\rm{D}}'} \right)\)

\(A'B'C'D'\) là hình vuông \( \Rightarrow C'D' \bot B'C'\)

\(CDD'C'\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow C'D' \bot CC'\)

\( \Rightarrow C'D' \bot \left( {BCC'B'} \right) \Rightarrow C'D' \bot BC' \Rightarrow d\left( {B,C'{\rm{D}}'} \right) = BC'\)

\(ABCD\) là hình vuông \( \Rightarrow AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = a\sqrt 2 \)

\(\begin{array}{l}CC' \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow \left( {AC',\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {AC',AC} \right) = \widehat {CAC'} = {60^ \circ }\\ \Rightarrow CC' = AC.\tan \widehat {CAC'} = a\sqrt 6 \end{array}\)

\(\Delta BCC'\) vuông tại \(C \Rightarrow BC{'^2} = \sqrt {B{C^2} + CC{'^2}}  = a\sqrt 7 \)

Vậy \(d\left( {AB,C'{\rm{D}}'} \right) = a\sqrt 7 \).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)

\(38^\circ  = \frac{{\pi .38}}{{180}} = \frac{{19\pi }}{{90}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)

b)

\( - 115^\circ  = \frac{{\pi .\left( { - 115} \right)}}{{180}} = \frac{{ - 23\pi }}{{36}}\,\,\left( {rad} \right)\)

c) 

\({\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^\circ }= \frac{{\pi .\frac{3}{\pi }}}{{180}} = \frac{1}{{60}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)

22 tháng 9 2023

Kẻ \(OI \bot C{\rm{D}}\left( {I \in C{\rm{D}}} \right),OH \bot SI\left( {H \in SI} \right)\).

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot C{\rm{D}}\\OI \bot C{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {SOI} \right)\\\left. \begin{array}{l} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot OH\\OH \bot SI\end{array} \right\} \Rightarrow OH \bot \left( {SC{\rm{D}}} \right)\\ \Rightarrow d\left( {O,\left( {SC{\rm{D}}} \right)} \right) = OH\end{array}\)

\(\Delta ABC\) đều \( \Rightarrow AC = a \Rightarrow OC = \frac{1}{2}AC = \frac{a}{2}\)

\(\Delta ABD\) có \(\widehat {BA{\rm{D}}} = {120^ \circ } \Rightarrow B{\rm{D}} = \sqrt {A{B^2} + A{{\rm{D}}^2} - 2{\rm{A}}B.A{\rm{D}}}  = a\sqrt 3  \Rightarrow OD = \frac{1}{2}B{\rm{D}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

\(\Delta OCD\) vuông tại \(O\) có đường cao \(OI\)

\( \Rightarrow OI = \frac{{OC.O{\rm{D}}}}{{C{\rm{D}}}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)

\(SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot OI \Rightarrow \Delta SOI\) vuông tại \(O\) có đường cao \(OH\)

\( \Rightarrow OH = \frac{{SO.OI}}{{\sqrt {S{O^2} + O{I^2}} }} = \frac{{a\sqrt {51} }}{{17}}\)

Vậy \(d\left( {O,\left( {SCD} \right)} \right) = OH = \frac{{a\sqrt {51} }}{{17}}\).