K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D,đáy lớn CD gấp 3 lần đáy nhỏ AB. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.a,So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADCb,So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACMc,Biết diện thích hình thang ABCD bằng 64 cm2. Tính diện tích tam giác MBA. 2,Trên hình vẽ ABCD là hình thang.a,Hãy tìm các hình tam giác có diện tích bằng nhaub,Diện tích hình thang 16m2 và hiệu hai đáy của nó bằng...
Đọc tiếp

1,Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D,đáy lớn CD gấp 3 lần đáy nhỏ AB. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
a,So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC
b,So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACM
c,Biết diện thích hình thang ABCD bằng 64 cm2. Tính diện tích tam giác MBA. 
2,Trên hình vẽ ABCD là hình thang.
a,Hãy tìm các hình tam giác có diện tích bằng nhau
b,Diện tích hình thang 16m2 và hiệu hai đáy của nó bằng 4m. Tính độ dài mỗi đáy hình thang. Biết rằng khi giảm đáy lớn 1m thì diện tích hình thang giảm 1m2.
3,Cho tam giác ABC. P là trung điểm của cạnh BC; nối AP,trên AP lấy điểm M,N sao cho AM = MN = NP. Biết diện tích tam giác NPC = 60 cm2
a,Tính diện tích các tam giác AMC,MNC,ABP
b,Kéo dài BN cắt AC ở Q. Chứng tỏ rằng Q là trung điểm của cạnh AC.
4,Cho tam giác ABC có MC = 1/4 BC,BK là đường cao của tam giác ABC,MH là đường cao của tam giác AMC có AC là đáy chung. So sánh độ dài BK và MH?

5
13 tháng 12 2016

Ko biết, chắt bàng 1.3,2.3,3.5,4.17

11 tháng 1 2017

KO BIET LAM

a: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3=9\left(cm^2\right)\)

\(S_{AMB}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot MB\)

\(S_{MAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot MC\)

mà MB=MC

nên \(S_{AMB}=S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot9=4.5\left(cm^2\right)\)

b: \(S_{ABC}=2\cdot S_{ABM}\)

4 tháng 7 2015

a ) Chu vi hình vuông ABCD là :

12 x 4 = 48 ( cm )

Diện tích hình vuông ABCD là :

12 x 12 = 144 ( cm2 )

b ) Diện tích tam giác ABN bằng 1/2 diện tích hình vuông , vậy diện tích tam giác ABN là :

144 : 2 = 72 ( cm2 )

Tam giác BMN có đáy BM = 1/2 BC = 12 : 2 = 6 ( cm )

Và đường cao tương ứng là đoạn NC = 1/2 CD = 12 : 2 = 6 ( cm )

Diện tích tam giác BMN bằng :

6 x 6 : 2 = 18 ( cm2 )

Vì 72/18 = 4 nên diện tích tam giác ABN gấp 4 lần diện tích tam giác BMN .

c) dt AMN = dt ABCD - ( dt ABM + dt MCN + dt ADN ) 

               = 144 - ( 36 + 18 + 36 ) 

               = 54 cm2 .

Hai tam giác ABN và BMN có cùng đáy NB mà dt ABN gấp 4 lần dt BMN nên đường cao hạ từ đỉnh A gấp 4 lần đường cao hạ từ đỉnh M . 

Xét hai tam giác AON và MON có cùng đáy NO và đường cao hạ từ đỉnh A gấp 4 lần đường cao hạ từ đỉnh M nên dt tam giác AON gấp 4 lần dt tam giác MON . 

Vậy dt tam giác AON là : 

54 : ( 4 + 1 ) x 4 = 43,2 ( cm2 )

dt tứ giác AOND = dt tam giác AON + dt tam giác AND .

                        = 43 ,2 + 36 

dt tứ giác AOND = 79,2 ( cm2 )

6 tháng 4 2016

CAU CO PHAI LA LAN B KHONG

12 tháng 3 2017

1)396

2)212,8

3)135

4)1111

12 tháng 3 2017

DÀI THẾ MK CHỊU!!!

Giải thích các bước giải:

a) Xét tam giác ABC và AMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà M là trung điểm AB nên AB = 2 x AM => S_ABC = 2 x S_AMC

Xét tam giác AMC với AMD có chung đáy AM, chiều cao hạ từ đỉnh D đáy AM = chiều cao từ đỉnh C đáy AM => S_AMC = S_AMD.

b) Nối AN và EN 

Xét các tam giác AMC và ANC đều = 1/4 diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC => chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau => S_ENC = S_EMC. (1)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC => S_EDN = S_ENC (2)

Xét S tam giác AMD = S_AMC (phần a đã chứng minh) có chung AME => S_AED = S_EMC (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => S_EMC = S_ENC = S_EDN = S_AED.

Ta có S_MBC = 15 cm2 => S_ACD = 15 x 2 = 3 (cm2)

Mà S_ACD = S_ENC + S_EDN + S_AED và 3 tam giác này bằng nhau nên :

S_ENC = 30 : 3 = 10 (cm2) mà S_ENC = S_MEC.

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

c) Từ S_MEC = 10 cm2 => S_MEA = 15 - 10 = 5 (cm2)

Xét có chung chiều cao đỉnh M mà S_MEA/S_MCA = 5/15 = 1/3 =>đáy AE = 1/3 AC

(với cách chứng minh tương tự ta có S_NGC = 5 cm2 và GC = 1/3 AC)

Vậy EG = AC - 1/3 AC - 1/3 AC = 1/3AC

Vậy AE = EG = GC

14 tháng 6 2021
AN và ở đâu
ai thích thì làm bài này nhéHÌNH TRÒN A. Lý thuyết Quy tắc Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14 C d x 3,14 d là đường kính hình tròn Hoặc C r x 2 x 3,14 r là bán kính hình tròn d C 3,14 hoặc r C 2 3,14Quy tắc Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với 3,14. S r x r x 3,14 r là bán kính hình tròn r x r S 3,14Chú ý...
Đọc tiếp

ai thích thì làm bài này nhéHÌNH TRÒN A. Lý thuyết Quy tắc Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14 C d x 3,14 d là đường kính hình tròn Hoặc C r x 2 x 3,14 r là bán kính hình tròn d C 3,14 hoặc r C 2 3,14Quy tắc Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với 3,14. S r x r x 3,14 r là bán kính hình tròn r x r S 3,14Chú ý Bán kính và đường kính tăng lên bao nhiêu lần thì chu vi tăng lên bấy nhiêu lần. Bán kính và đường kính tăng lên gấp 2 lần thì diện tích tăng lên gấp 4 lần, tăng lên gấp 3 thì diện tích tăng lên gấp 9 lần, tăng lên gấp 4 thì diện tích tăng lên gấp 16 lần.Bài tập về hình tròn lớp 51. Tìm chu vi và diện tích hình tròn có a d 5,2m b d 1,2m c d dm.2. Tính đường kính hình tròn có chu vi C 18,84dm C 2,826m.3. Tính bán kính hình tròn có chu vi C 8,792cm C 26,376m.4. Tính diện tích hình tròn có chu vi C 25,12dm C 16,956cm.5. Một biển báo giao thông tròn có đường kính 40cm. Diện tích phần mũi tên trên biển báo bằng diện tích của biển báo. Tính diện tích phần mũi tên 6. Tính bằng cách thuận tiện a 3,6 x 12 0,36 x 1240 1,8 x 10 b 9,6 x 2,4 0,96 x 2350 4,8 x 6,6 c 5,4 x 19 5,4 x 11 – 2,7 x 15 – 2,7 x 5 7.Tìm hai số có hiệu bằng 26.8. Biết 1 3 số thứ nhất bằng 20 số thứ hai. 8.Tìm hai số biết thương của chúng là 0,5 và biết tổng của chúng bằng 216.9.Tìm hai số biết rằng tổng hai số đó bằng và thương hai số đó bằng .10.Tìm hai số biết hiệu hai số là 1,8 và thương của hai số là 0,6. 11 Tính diện tích hình thang có chiều cao bằng 4dm, đáy bé bằng 80 chiều cao và kém đáy lớn 1,2 dm. 12 Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80 đáy lớn, đáy bé bằng 90 chiều cao. 13 Tính diện tích hình thang có đáy bé bằng 40cm, chiều cao bằng 30 đáy bé và bằng 20 đáy lớn.14. Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54m, đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao. 15. Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 50dm và bằng 80 chiều cao, đáy bé kém đáy lớn 12dm.

4
5 tháng 2 2022

dài quá. Lộn sộn quá , mình nhìn rối hết cả mắt.Hihi

18 tháng 1 2022

bài nhìn qua là thấy dễ r nên mik chẳng làm nữa hihi :))))

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích