K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

b: SA cắt SC tại S

=>SA và SC là hai đường thẳng cắt nhau

c: SB cắt SD tại S

=>SB và SD là hai đường thẳng cắt nhau

d: \(SA\subset\left(SAB\right)\)

\(BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau

d: \(SD\subset\left(SCD\right)\)

\(AB\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: SD và AB là hai đường thẳng chéo nhau

a: ABCD là hình chữ nhật

=>AD//BC

b: SB cắt SC tại S

=>SB và SC là hai đường thẳng cắt nhau

c: SA cắt SD tại S

=>SA và SD là hai đường thẳng cắt nhau

d: \(SB\subset\left(SBC\right)\)

\(CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: SB và CD là hai đường thẳng chéo nhau

e: \(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(AD\subset\left(SAD\right)\)

Do đó: SC và AD là hai đường thẳng chéo nhau

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSAC có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SC

=>MN là đường trung bình của ΔSAC

=>MN//AC

mà MN không thuộc mp(ABCD) và \(AC\subset\left(ABCD\right)\)

nên MN//(ABCD)

b: \(A\in AN;A\in\left(ABD\right)\)

=>\(A\in AN\cap\left(ABD\right)\)

mà \(N\in SC\) không thuộc mp(ABD)

nên \(A=AN\cap\left(ABD\right)\)

c: \(S\in\left(SAC\right);E\in AC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(SE\subset\left(SAC\right)\)

a: BD cắt AC tại E

b: Xét ΔSAC có SM/SA=SN/SC

nên MN//AC

c: Trong mp(SAC), ta có: SE không song song với MN

=>SE cắt MN tại K

d: \(C\in SN\)

\(C\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SN\cap\left(ABCD\right)=C\)

27 tháng 10 2023

a: loading...

b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right);M\in SC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)

c: Xét ΔCAS có

O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>OM là đường trung bình

=>OM//SA và OM=SA/2

OM//SA

\(SA\subset\left(SAD\right)\)

OM không nằm trong mp(SAD)

Do đó: OM//(SAD)

d: SA//MO

\(MO\subset\left(MBD\right)\)

SA không nằm trong mp(MBD)

Do đó: SA//(MBD)

e: Xét (OMD) và (SAD) có

OM//SA

\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)

Do đó: (OMD) giao (SAD)=xy, xy đi qua D và xy//OM//SA

11 tháng 11 2023

 

a:

loading...

b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(M\in SC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)

c: Xét ΔSAC có

O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>OM là đường trung bình của ΔSAC

=>OM//SA và \(OM=\dfrac{1}{2}SA\)

OM//SA

SA\(\subset\left(SAD\right)\)

OM không thuộc mp(SAD)

Do đó: OM//(SAD)

d: SA//MO

\(MO\subset\left(MBD\right)\)

SA không thuộc mp(MBD)

Do đó: SA//(MBD)

e: Xét (OMD) và (SAD) có

\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)

OM//SA

Do đó: \(\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)=xy,D\in xy\) và xy//OM//SA

11 tháng 11 2023

a: loading...

b: \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(M\in SC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(OM\subset\left(SAC\right)\)

c: Xét ΔSAC có

O,M lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>OM là đường trung bình của ΔSAC

=>OM//SA và \(OM=\dfrac{1}{2}SA\)

OM//SA

SA\(\subset\left(SAD\right)\)

OM không thuộc mp(SAD)

Do đó: OM//(SAD)

d: SA//MO

\(MO\subset\left(MBD\right)\)

SA không thuộc mp(MBD)

Do đó: SA//(MBD)

e: Xét (OMD) và (SAD) có

\(D\in\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)\)

OM//SA

Do đó: \(\left(OMD\right)\cap\left(SAD\right)=xy,D\in xy\) và xy//OM//SA

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSBD có

H,K lần lượt là trung điểm của SB,SD

=>HK là đường trung bình của ΔSBD

=>HK//BD

mà \(BD\subset\left(ABCD\right)\);HK không thuộc (ABCD)

nên HK//(ABCD)

b: Chọn mp(SBD) có chứa BK

\(O\in BD\subset\left(SBD\right);O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

=>\(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi E là giao điểm của SO với BK

=>E là giao điểm của BK với mp(SAC)

=>BK cắt (SAC) tại E

c: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);S\in\left(SBD\right)\)

Do đó: \(SO\subset\left(SBD\right)\)

3 tháng 2 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) (P) // BC nên (P) sẽ cắt (SBC) theo giao tuyến B'C' song song với BC.

Tương tự, (P) cắt (SAD) theo giao tuyến MN song song với AD.

Khi M trùng với trung điểm A' của cạnh SA thì thiết diện MB'C'N' là hình bình hành.

b) Với M không trùng với A':

Gọi I ∈ B′M ∩ C′N. Ta có:

I ∈ B′M ⊂ (SAB), tương tự I′ ∈ C′N ⊂ (SCD)

Như vậy I ∈ Δ = (SAB) ∩ (SCD).