K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Đáp án A.


12 tháng 9 2019

Đáp án C

12 tháng 1 2017

1, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông . Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).CÓ mấy mặt phẳng vuông góc với (sab) 2, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi . Mặt phẳng (SAC) vuông góc (ABCD) . mệnh đề nào đúng A. (SAC) vuông góc (SBD)      b. (SBD) vuông góc (ABCD) C.(BCD) vuông góc (ACD)D.(SAB) vuông góc (SAD) 3, Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và tam giác BCD vuông ở B . Trong các mặt phẳng sau , cặp...
Đọc tiếp

1, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông . Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).CÓ mấy mặt phẳng vuông góc với (sab) 

2, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi . Mặt phẳng (SAC) vuông góc (ABCD) . mệnh đề nào đúng 

A. (SAC) vuông góc (SBD)      

b. (SBD) vuông góc (ABCD) 

C.(BCD) vuông góc (ACD)

D.(SAB) vuông góc (SAD) 

3, Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và tam giác BCD vuông ở B . Trong các mặt phẳng sau , cặp nào vuông góc với nhau 

A.(ABC) và (ABD)                  B.(ABD) và (BCD) 

C. (BCD) và (ACD)                  D.(ACD) và (ABC)

4. tứ diện abcd có bcd là tam giác vuông ở b . (ABC) vuông góc (BCD) . các cạnh của tứ diện cạnh nào là đường cao 

5. Cho hình chóp SABC có đáy abc là tam giác vuông ở b với AB=3a,BC=4a. biết SA vuông góc với đáy , góc giữa (SBC) và (ABC)=60 ĐỘ . TÍNH diện tích tam giác sbc

0
31 tháng 10 2019

NV
21 tháng 4 2023

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp AD\\AB\perp AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\)

Mà \(AD\in\left(SAD\right)\Rightarrow\left(SAD\right)\perp\left(SAB\right)\)

b.

M là điểm nào nhỉ?

c.

\(\left\{{}\begin{matrix}SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp CD\\HK\perp CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SHK\right)\)

Mà \(CD=\left(SCD\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SKH}\) là góc giữa (SCD) và (ABCD)

\(HK=AD=a\Rightarrow tan\widehat{SKH}=\dfrac{SH}{HK}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow\widehat{SKH}=30^0\)

d.

Từ H kẻ \(HE\perp SK\) (E thuộc SK)

\(CD\perp\left(SHK\right)\) theo cmt \(\Rightarrow CD\perp HE\)

\(\Rightarrow HE\perp\left(SCD\right)\Rightarrow HE=d\left(H;\left(SCD\right)\right)\)

Hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{HK^2}\Rightarrow HE=\dfrac{a}{2}\)

NV
21 tháng 4 2023

loading...

1 tháng 9 2018

20 tháng 4 2018

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của AB khi đó SH ⊥ AB 

Do (SAB) ⊥ (ABCD) => SH ⊥ (ABCD)

Do SAB vuông cân tại S nên 

14 tháng 8 2019

 

Đáp án B.

Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khi đó SH ⊥ (ABCD)

Ta có SH ⊥ AB; AB ⊥ HN; HN ⊥ SH và SH =  3

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho H trùng với O, B thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy và S thuộc tia Oz. Khi đó:  B(1;0;0), A(-1;0;0), N(0;2 3 ;0), C(1;2 3 ;0)

D(-1;2 3 ;0), S(0;0; 3 ), M( - 1 2 ; 0 ; 3 2 ), P(1; 3 ;0)

Mặt phẳng (SCD) nhận 

làm một vectơ pháp tuyến; mặt phẳng (MNP) nhận 

làm một vectơ pháp tuyến.

Gọi  φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (MNP) (SCD) thì

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A: Sai do HS tính đúng 

nhưng lại tính sai Do đó tính được

Phương án B: Sai do HS tính đúng  nhưng lại tính sai 

Do đó tính được 

Phương án C: Sai do HS tính đúng  nhưng lại tính sai 

Do đó tính được