K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giảm AB đi 14 và tăng AD thêm 7 thì ta được hình thoi nên AB-14=AD+7

=>AB-AD=21

mà AB+AD=98/2=49

nên AB=35cm; AD=14cm

Độ dài cạnh hình thoi là 35-14=21(cm)

Độ dài các cạnh của hình bình hành ABCD là:

AB=CD=35cm

AD=BC=14cm

29 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: C

29 tháng 12 2021

 

Hình bình hành ABCD có chu vi là 80cm, độ dài cạnh AB = 25 cm . Vậy độ dài BC là 

A. 15 cm                                          C. 40Cm  

C. 55cm                                            D. 28cm 

cho em hỏi lại câu này với ạ 

5 tháng 10 2023

Nửa chu vi hình bình hành là: 12 : 2 = 6 (cm)

Độ dài cạnh còn lại (không song song với AB) là: 6 - 5 = 1 (cm)

Đáp số: 1cm

2 tháng 8 2023

Vì chu vi hình bình hành là 20dm nên ta có: 20 = 4a
Suy ra: a = 20/4 = 5dm
Vậy chu vi hình thoi là: C = 4a = 4 * 5 = 20dm.

B. Độ dài hai cạnh của hình bình hành là a và b.
Theo đề bài, khi 2 cạnh của hình bình hành giảm đi 2dm thì hình thoi có diện tích là 6dm².
Diện tích hình thoi là: S = (a * b)/2 = 6dm²
Vì a = 5dm nên ta có: (5 * b)/2 = 6
Suy ra: 5b = 12
Vậy b = 12/5 = 2,4dm
Do đó, độ dài hai cạnh của hình bình hành là 5dm và 2,4dm.

C. Diện tích của hình bình hành là: S = a * b = 5 * 2.4 = 12dm²
Do đó, diện tích của miếng dán hình bình hành là 12dm².
...

4 tháng 11 2023

Chu vi hình bình hành ABCD:

(AB + AD) . 2 = 90 (cm)

AB + AD = 90 : 2 = 45 (cm)

\(2x+x=45\left(cm\right)\)

\(3x=45\left(cm\right)\)

\(x=45:3=15\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=2.15=30cm;AD=15cm\)

 

5 tháng 10 2023

loading...  

13 tháng 8 2023

Nửa chu vi là: 60 : 2 = 30 (cm)

Cạnh còn lại dài: 30 - 14 = 16 (cm)

Kết luận: Cạnh còn lại dài 16 cm 

13 tháng 8 2023

Nửa chu vi:

60 : 2 = 30 (cm)

Độ dài cạnh còn lại:

30 - 14 = 16 (cm)

22 tháng 10 2023

Để chứng minh a. ON//(SAB) và b. (OMN)//(SCD), chúng ta có thể sử dụng các định lý và quy tắc trong hình học không gian.

a. Để chứng minh ON//(SAB), ta có thể sử dụng định lý về đường thẳng song song trong hình học không gian. Theo định lý này, nếu có hai đường thẳng cắt một mặt phẳng và các đường thẳng này đều song song với một đường thẳng thứ ba trong mặt phẳng đó, thì hai đường thẳng đó cũng song song với nhau. Áp dụng định lý này, ta có thể chứng minh ON//(SAB) bằng cách chứng minh rằng ON và AB đều song song với một đường thẳng thứ ba trong mặt phẳng chứa chóp S.ABCD.

b. Để chứng minh (OMN)//(SCD), ta cũng có thể sử dụng định lý về đường thẳng song song trong hình học không gian. Tương tự như trường hợp trước, ta cần chứng minh rằng OM và CD đều song song với một đường thẳng thứ ba trong mặt phẳng chứa chóp S.ABCD.

Tuy nhiên, để chứng minh chính xác các phần a và b, cần có thêm thông tin về các góc và độ dài trong hình chóp S.ABCD.

21 tháng 12 2021

\(C=2\cdot12=24\left(cm\right)\)

21 tháng 12 2021

\(P_{ABCD}=\left(5+7\right).2=12.2=24\left(cm\right)\)