K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2021

\((P):y=f(x)=ax^2 \)

\(A(-2;8)\in (P)\Rightarrow 8=a(-2)^2\Rightarrow 8=4a\Rightarrow a=2\).

Khi đó ta có hàm số \(y=2x^2\) có đồ thị \((P)\).

undefined

Để (P) đi qua A(-2;8) thì 

Thay x=-2 và y=8 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(a\cdot\left(-2\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow a\cdot4=8\)

hay a=2

Vậy: Hàm số có dạng là y=f(x)=2x2

Còn lại bạn tự vẽ đồ thị nhé

4 tháng 3 2021

1) a đi qua A (1;-2) suy ra -2=1a hay a = -2 vậy đồ thị là y = -2x

2) undefined

3) điểm thuộc P có hoành độ = 2 suy ra x=2 hay y = -2*2=-4 vậy điểm đó là B(2;-4)

4) điểm thuộc P có tung độ bằng -4 suy ra -4 = -2x hay x=2 vậy điểm đó là C(2;-4)

 

1 tháng 5 2022

Gọi hàm số \(y=ax^2\) là \(\left(d\right)\).

Ta có: \(\left(d\right)\in M\left(-2;8\right)\Rightarrow8=\left(-2\right)^2\cdot a\)

\(\Rightarrow a=2\)

25 tháng 4 2020

2x hay là x2 vậy bạn -.-

26 tháng 4 2020

da la X2

27 tháng 12 2017

a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:

    11 = 3.4 + b = 12 + b

=> b = 11 – 12 = -1

Ta được hàm số y = 3x – 1

- Cho x = 0 => y = -1 được A(0; -1)

- Cho x = 1 => y = 2 được B(1; 2).

Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào phương trình y = ax + 5 ta có:

    3 = a(-1) + 5

=> a = 5 – 3 = 2

Ta được hàm số y = 2x + 5.

- Cho x = -2 => y = 1 được C(-2; 1)

- Cho x = -1 => y = 3 được D(-1; 3)

Nối C, D ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

15 tháng 11 2023

a: Thay x=1 và y=2 vào \(y=f\left(x\right)=ax^2\), ta được:

\(a\cdot1^2=2\)

=>a*1=2

=>a=2

=>\(y=2x^2\)

b: bảng giá trị:

x-2-1012
\(y=2x^2\)82028

 

Đồ thị:

loading...

4 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow1+m=-2\Leftrightarrow m=-3\\ \Leftrightarrow y=x-3\\ \text{Thay }x=2;y=5\Leftrightarrow5=2-3=-1\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow E\notinđths\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-m\Rightarrow E\left(-m;0\right)\Rightarrow OE=\left|m\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow F\left(0;m\right)\Rightarrow OF=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến EF

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OE^2}+\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{2m^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\\m=-\dfrac{3}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)