K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

Sửa đề: B là giao điểm có hoành độ dương của (P) và (d)

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

−x² = x − 2

x² + x − 2 = 0

x² − x + 2x − 2 = 0
(x² − x) + (2x − 2) = 0

x(x − 1) + 2(x− 1) = 0

(x − 1)(x + 2) = 0

x − 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x − 1 = 0

x = 1

y = −1² = −1

B(1; −1)

*) x + 2 = 0

x = −2

y = −(−2)² = −4

A(−2; −4)

* Phương trình đường thẳng OB:

Gọi (d'): y = ax + b là phương trình đường thẳng OB

Do (d') đi qua O nên b = 0

=> (d'): y = ax

Do (d') đi qua B(1; −1) nên:

a = −1

=> (d'): y = −x

Gọi (d''): y = a'x + b' là đường thẳng đi qua A(−2; −4)

Do (d'') // (d') nên a' = −1

=> (d''): y = −x + b

Do (d'') đi qua A(−2; −4) nên:

−(−2) + b = −4

b = −4 − 2

b = −6

=> (d''): y = −x − 6

BÀI 1Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị Pa) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm đượcb) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tungc)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)d( chứng tỏ OCDA là hình vuông BÀI 2:Cho hàm...
Đọc tiếp

BÀI 1
Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị P
a) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm được
b) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tung
c)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)
d( chứng tỏ OCDA là hình vuông

 

BÀI 2:
Cho hàm số y=ax^2
a) tìm a biét đồ của thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-căn 3; 3). vẽ đồ thị P của hàm số với a vừa tìm được
b)trên P lấy 2 điểm B, C có hoành độ lần lượt là 1, 2 .Hảy viết phương trình đường thẳng BC
c) cho D( căn 3;3). Chứng tỏ điểm D thuộc P và tam giác OAD là tam giác đều.Tính diện tích của tam giác OAD

 

BÀI 5:Cho hàm số y=2x+b hãy xác định hệ số b trong các trường hợp sau :
a) đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5

0
31 tháng 1 2017

- Bảng giá trị:

x -4 -2 0 2 4
Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 4 1 0 1 4
Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 -4 -1 0 -1 -4

- Vẽ đồ thị:

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Đường thẳng qua B(0; 4) song song với Ox cắt đồ thị tại hai điểm M, M' (xem hình). Từ đồ thị ta có hoành độ của M là x = 4, của M' là x = - 4.

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) + Từ điểm M và M’ kẻ đường thẳng song song với trục Oy cắt đồ thị Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 tại N và N’.

+ MM’N’N là hình chữ nhật ⇒ NN’ // MM’ // Ox.

Vậy NN’ // Ox.

+ Tìm tung độ N và N’.

Từ hình vẽ ta nhận thấy : N(-4 ; -4) ; N’(4 ; -4).

Tính toán :

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

12 tháng 12 2023

a: a=3 nên y=3x+b

Thay x=2 và y=0 vào y=3x+b, ta được:

\(3\cdot2+b=0\)

=>b+6=0

=>b=-6

vậy: y=3x-6

b: Vì (d): y=ax+b//y=-x+6 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b\ne6\end{matrix}\right.\)

vậy: (d): y=-x+b

Thay x=-1 và y=-9 vào (d), ta được:

\(b-\left(-1\right)=-9\)

=>b+1=-9

=>b=-10

Vậy: (d): y=-x-10

c: (d1): y=3x-6 có a=3>0

nên góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn

Vì (d2): y=-x-10 có a=-1<0

nên góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù

16 tháng 3 2017

- Bảng giá trị:

x -4 -2 0 2 4
Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 4 1 0 1 4
Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 -4 -1 0 -1 -4

- Vẽ đồ thị:

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đường thẳng qua B(0; 4) song song với Ox cắt đồ thị tại hai điểm M, M' (xem hình). Từ đồ thị ta có hoành độ của M là x = 4, của M' là x = - 4.

Giải bài 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1 tháng 2 2018

a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:

    0 = 2.1,5 + b => b = -3

Vậy hàm số là y = 2x – 3

b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:

    2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4

Vậy hàm số là y = 3x – 4

c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:

√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5

Vậy hàm số là y = √3 x + 5