K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

c nha bạn

chúc bạn học giỏi hơn

tk mình nha

13 tháng 11 2016

có giải thik nek

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 12 2018

N G1 G2 I N' O S S' T 1 2 1 2

Ta có : \(\widehat{I1}\)\(\widehat{I2}\)\(\widehat{SIO}\)\(\widehat{O1}\)\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{S'OI}\)( = 180 độ)

Mà \(\widehat{I1}\)\(\widehat{O2}\)= 90 (độ); \(\widehat{I1}\)=\(\widehat{I2}\);\(\widehat{O1}\)=\(\widehat{O2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{I1}\)+\(\widehat{I2}\)+\(\widehat{O2}\)+\(\widehat{O1}\)= 180 (độ)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{SIO}\)+\(\widehat{S'OI}\)= 180 (độ)

Mà \(\widehat{SIO}\)và \(\widehat{S'OI}\)ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\)SI và S'O song song

Do đó không có góc nào được tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2

5 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

C A B 2 3 3 2 y z t

(hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa)

Theo môn vật lí hahathì B1 = B2; C1 = C2 

Ta có: B1 + B2 + B3 = 180o (tổng 3 góc của \(\Delta\))

=> 2B1 + B3 = 180o

=> B3 = 180o - 2B1 (1)

C1 + C2 + C3 = 180o (tổng 3 góc của \(\Delta\))

=> 2C1 + C3 = 180o

=> C3 = 180o - 2C1 (2)

Từ (1) và (2) => B3 + C3 = 180o - 2B+ 180o - 2C1

=> B3 + C3 = 360o - 2.(B1 + C1) (3)

Lại có: Cy // Bz (gt)

=> B3 + C3 = 180o (trong cùng phía) (4)

Từ (3) và (4) => 2.(B1 + C1) = 180o

=> B1 + C1 = 180o : 2 = 90o

Xét \(\Delta ABC\) có A + B1 + C1 = 180o (tổng 3 góc của \(\Delta\))

=> A + 90o = 180o

=> A = 180o - 90o = 90o

Vậy góc tạo bởi 2 tấm gương = 90o

3 tháng 11 2016

Đây là vật lí chứ đâu phải toán đâu nhỉ

1 tháng 1 2019

Ta có: \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=\widehat{G_1IN}\)(do tia IS nằm giữa hai tia IG1 và IN)

       Mà \(\widehat{I_1}=30^o\)(theo GT), \(\widehat{G_1IN}=90^o\)(Do \(IN\perp G_1O\))

Suy ra: \(\widehat{I_2}=90^o-30^o=60^o\)

         Mà \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}\)(theo định luật phản xạ ánh sáng)

 Nên \(\widehat{I_3}=60^o\)

Lại có: \(\widehat{I_3}+\widehat{I_4}=\widehat{OIN}\)(do tia IJ nằm giữa hai tia IO và IN)

    Mà \(\widehat{OIN}=90^o\)(Do \(IN\perp G_1O\))

Suy ra: \(\widehat{I_4}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Delta IOJ\)có: \(\widehat{I}_4+\widehat{O}+\widehat{J_1}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)

          Mà \(\widehat{I_4}=60^o,\widehat{O}=a=60^o\)(theo gt)

  Do đó: \(\widehat{J_1}=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)

Lại có: \(\widehat{J_1}+\widehat{J_2}=\widehat{OJN'}\)(do tia JI nằm giữa hai tia JO và JN')

    Mà \(\widehat{OJN'}=90^o\)(Do \(JN'\perp G_2O\))

Suy ra: \(\widehat{J_2}=90^o-60^o=30^o\)

       Mà \(\widehat{J_2}=\widehat{J_3}\)(theo định luật phản xạ ánh sáng)

  Nên \(\widehat{J_3}=30^o\)

Vậy góc phản xạ tại gương G2 có giá trị bằng 30o

Happy new year! ^_^!