K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Đáp án B.

Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m

25 tháng 2 2019

15 tháng 3 2019

Đáp án B

Vì  q 1  và  q 2  đặt cố định nên muốn  q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”,  q 0  phải ở  q 0  sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

31 tháng 7 2017

Giả sử  q 0 > 0. Để q0 cân bằng thì hợp lực tác dụng lên  q 0  phải bằng không, ta có:

Vì q1; q2 cùng dấu nên C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) và  q 1 A C 2 = q 2 B C 2 (**)

Từ (*) và (**) ta có:

26 tháng 2 2018

16 tháng 6 2017

Chọn A

Cách q 1 2,5 (cm) và cách q 2 7,5 (cm)

20 tháng 6 2019

Chọn: A

Hướng dẫn:

- Lực điện do  q 1  = 2 (nC) = 2. 10 - 9  (C) và  q 2  = 0,018 (μC) = 18. 10 - 9 (C) tác dụng lên điện tích q0 đặt tại điểm là F =  q 0 .E = 0, suy ra cường độ điện trường tại điểm M là E = 0.

- Cường độ điện trường do  q 1  và  q 2  gây ra tại M lần lượt là  E → 1 và  E → 2 .

- Cường độ điện trường tổng hợp tại M là E → = E → 1 + E → 2  = 0, suy ra hai vectơ  E → 1 và  E → 2 phải cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau  E 1  =  E 2 , điểm M thoả mãn điều kiện của  E 1  và  E 2  thì M phải nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích  q 1  và  q 2 , do  q 1  và  q 2  cùng dấu nên M nămg trong khoảng giữa  q 1  và  q 2  suy ra  r 1  +  r 2  = 10 (cm).

2 tháng 8 2019

28 tháng 4 2019