K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

a, vì AB//Ox => gABy=gxOy (hai góc đồng vị )

mà gxOy=40 độ =>gABy=40 độ

b,vì AB//Cx =>g BAC = gACx (hai góc sole trong)

    vì AC//Oy=>gxOy = gxCA (hai góc đồng vị )

mà gxOy=40độ=>xCA = 40 độ 

mà gACx=gBAC (cmt) => gBAC = 40 độ

30 tháng 9 2015

Vào đây bn : Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

6 tháng 10 2015

O x y A B C

Ta có: ABy=30 độ (đồng vị với xOy); ABO=180 - 30=150 (kề bù); xCA=30 độ (đồng vị với xOy); CAB=30 độ (so le trong)

14 tháng 8 2015

Hình vẽ bạn tự vẽ lấy nha.

Gọi F thuộc AB(B nằm giữa A và F)

Gọi E thuộc AC(C nằm giữa A và E)

Ta có: Vì Oy xong xong với AC

=>góc OCE=góc COB(hai góc so le trong)

Vì C thuộc Ox, B thuộc Oy

=>góc COB=góc xOy=30 độ

=>góc OCE=góc COB=30 độ

Vì xCA và OCE là hai góc đối nhau.

=>góc xCA=góc OCE=30 độ.

=>góc xCA=30 độ

Vì Ta có: Vì Ox xong xong với AB

=>góc xCA=góc CAB(hai góc so le trong)

=>góc CAB=30 độ.

Vậy góc xCA=30 độ, góc CAB=30 độ

x o y A B C A H

vì Ox và OB trùng nhau=>xOy=xOB

xOB và BOH kề bù=>xOB+BOH=180o

=>BOH=150o

vì AB và OH song song=>BOH so le với ABO

=>BOH=ABO=150o

=>BAC+ABO=180o(2 góc cùng phía)

=>BAC=30o

vì xCA so le với BAC=>xCA=BAC=30o

vậy xCA=BAC=30o

a: góc xOt=góc tOy=60/2=30 độ

b: góc xAm=góc xOy

=>Oy//Am

c: Xét tứ giác OACB có

OA//CB

OB//AC

OC là phân giác của góc BOA

Do đó: OACB là hình thoi

=>CO là phân giác của góc ACB

19 tháng 12 2023

Vẽ hình đc ko ạ huhu

23 tháng 12 2016

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF