K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

`a)`

Xét `Delta OAD` và `Delta OCB` có :

`{:(OD=OB(GT)),(hat(O)-chung),(OA=OC(GT)):}}`

`=>Delta OAD=Delta OCB(c.g.c)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta OAD=Delta OCB(cmt)=>hat(A_1)=hat(C_1)` ( 2 góc t/ứng )

mà `hat(A_1)+hat(A_2)=180^0` ( Kề bù )

`hat(C_1)+hat(C_2)=180^0` ( Kề bù )

nên `hat(A_2)=hat(C_2)(đpcm)`

`c)`

Có `Delta OAD=Delta OCB(cmt)=>hat(D_1)=hat(C_1)` ( 2 góc t/ứng )

Có `OA = OC;OB = OD(GT)`.

`=>OB-OA=OD-OC`

hay `AB=CD`

Xét `Delta AKB` và `Delta `CKD` có :

`{:(hat(B_1)=hat(D_1)(cmt)),(AB=CD(cmt)),(hat(A_2)=hat(C_2)(cmt)):}}`

`=>Delta AKB=Delta CKD(g.c.g)(đpcm)`

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó:ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

2 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

ˆOO^ chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=CB

2 tháng 12 2021

làm hết + vẽ hình đc ko bạn 

28 tháng 1 2023

Thiếu dữ kiện nhé :v.

28 tháng 1 2023

là sao ạ ?

 

30 tháng 12 2017

a.Xét TG OAD và TG OBC có

OA=OB

OD=OC

Góc O chung

nên TG OAD=TG OBC

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/533697.html

bn theo link này nha. Câu này mk trả lời rồihaha

12 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OCB có

-O : góc chung

-OA = OC

-OB = OD

=> tam giác OAD = tam giác OCB

b/ Xét tam giác ACD và tam giác CAB có

-AC: cạnh chung

-OA = OC

OB = OD

\(\Rightarrow\)AB = CD

-AD = CB (vì \(\Delta\)OAD=\(\Delta\)OCB)

Vậy tam giác ACD = tam giác CAB

21 tháng 12 2016

 

x O y E A B C D 1 2 1 1 1 1 1 2

Giải:
a) Xét \(\Delta OAD,\Delta OCB\) có:

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{O}\): góc chung

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=CB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( góc t/ứng )

b) Ta có: OB = OD

OA = OC

\(\Rightarrow OB-OA=OD-OC\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{E_1}=180^o\)

\(\widehat{C_1}+\widehat{E_2}+\widehat{D_1}=180^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a ); \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta EAB,\Delta ECD\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

AB = CB ( cmt )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EB=ED\) ( cạnh t/ứng )

c) Xét \(\Delta OBE,\Delta ODE\) có:
\(EB=ED\) ( theo phần b )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(OB=OD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBE=\Delta ODE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Vậy...

21 tháng 12 2016

hinh bai 43

gtkl bai 43

Giải:

a) ∆OAD và ∆OCB có:

OA= OC(gt)

∠O chung OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c) AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB (c.g.c) => AD=BC.

b) Ta có

∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có:

OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD, OA = OC

⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1 (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)

⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE

⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.