K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Xét tam giác oad và tam giác ocb 
oa=ob ( gt) 
od=oc ( GT)
GÓC O là góc chung 
=> tam giác oad = tam giác obc ( c-g-c)
=> AD=BC (c-g-t-ư )
b) ta có :
tam giác oad=tam giác obc ( CMT)
=> góc eac= góc ebd 

ta có:
OA+AC=OC
OB+BD=OD
Mà OA= OB (GT)
OC=OD (GT)
=> AC=BD
xét tam giác eac và tam giác ebd 
góc eac = góc bed ( cặp góc đối đỉnh)
AC=BD ( CMT ) 
góc eac = góc ebd (cmt) 
=> tam giác eac= tam giác ebd ( g.c.g )
C) xét tam giác oed và tam giác oec
od=oc(gt)
oe là cạnh chung 
góc ode = góc oce ( tam giác oad= tam giác obc)
=> tam giác oed = tam giác oec ( c-g-c0
=> góc oed= góc oec ( C.G.T.Ư )
HAY oe là phân giác góc DOC
CÁI NÀO MÀ GHI TẮC ĐƯỢC THÌ BẠN CỨ GHI NHA
CÒN HÌNH THÌ TỰ VẼ, KO BIẾT THÌ NHẮN TIN CHO MÌNH
 

29 tháng 12 2017

bạn ơi cái dòng cuối á, hay oe là tia phân giác góc doc á, sửa lại là oe là phân giác góc xOy nka 

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEAC và ΔEBD  có

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

AC=BD

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\)

Do đó: ΔEAC=ΔEBD

22 tháng 12 2021

Hình vẽ trên òn đây là bài làm: a) Ta có: OC=OA+AC OD=OB+BD Mà OA=OB và AC=BD (gt) =>OC=OD Xét Δ OAD và Δ OBC có: OA=OB (gt) ˆ O góc chung

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

28 tháng 12 2023

a:

Ta có: OC=OA+AC

OD=OB+BD

mà OA=OB và AC=BD

nên OC=OD

Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

b: ta có: ΔOAD=ΔOBC

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OBC};\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\)

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OBC}+\widehat{DBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\)

Xét ΔEAC và ΔEBD có

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

AC=BD

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\)

Do đó: ΔEAC=ΔEBD

c: Ta có: ΔEAC=ΔEBD

=>EC=ED

Xét ΔOEC và ΔOED có

OE chung

EC=ED

OC=OD

Do đó: ΔOEC=ΔOED

=>\(\widehat{COE}=\widehat{DOE}\)

=>\(\widehat{xOE}=\widehat{yOE}\)

=>OE là phân giác của góc xOy

19 tháng 1 2022

a. Ta có: OD = OB + BD; OC = OA + AC.

Mà OA = OB (gt); BD = AC (gt).

=> OD = OC.

Xét tam giác AOD và tam giác BOC có:

+ OA = OB (gt).

\(\widehat{O}\) chung.

+ OD = OC (cmt).

=> Tam giác AOD = Tam giác BOC (c - g - c).

=> AD = BC (Cặp cạnh tương ứng).

b. Tam giác AOD = Tam giác BOC (c - g - c).

=> \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{OAD}+\widehat{DAC}=180^o;\widehat{OBC}+\widehat{CBD}=180^o.\)

=>  \(\widehat{DAC}=\widehat{CBD}.\) 

hay \(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}.\)

c) Tam giác AOD = Tam giác BOC (cmt).

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\) (2 góc tương ứng).

Xét tam giác EBD và tam giác EAC:

\(\widehat{BDE}=\widehat{ACE}\left(\text{​​}\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\right).\) (cmt).

+ BD = AC (gt).

\(\widehat{EBD}=\widehat{EAC}\left(cmt\right).\)

=> Tam giác EBD = Tam giác EAC (g - c - g).

=> BE = AE (2 cạnh tương ứng).

Xét tam giác OBE và tam giác OAE:

+ OB = OA (gt).

+ OE chung.

+ BE = AE (cmt).

=> Tam giác OBE = Tam giác OAE (c - c - c).

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\) (2 góc tương ứng).

=> OE  là phân giác của \(\widehat{xOy}\left(đpcm\right).\)

9 tháng 1 2022
9 tháng 1 2022

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔBDC và ΔACD có

BD=AC

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

DC chung

Do đó: ΔBDC=ΔACD

Suy ra: \(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEAC và ΔEBD có 

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

AC=BD

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\)

Do đó: ΔEAC=ΔEBD

c: Xét ΔOEC và ΔOED có

OE chung

EC=ED

OC=OD

Do đó: ΔOEC=ΔOED

Suy ra: \(\widehat{COE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc xOy

16 tháng 12 2016

O y A B D C x

16 tháng 12 2016

Hình vẽ trên òn đây là bài làm:

a) Ta có: OC=OA+AC

OD=OB+BD

Mà OA=OB và AC=BD (gt)

=>OC=OD

Xét Δ OAD và Δ OBC có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{O}\) góc chung

OC=OD (cmt)

=> Δ OAD=Δ OBC (c.g.c)

=> AD=BC (2 cạnh tương ứng)

Δ OAD=Δ OBC (cmt)

=> \(\widehat{D}=\widehat{C}\)\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}\)= 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\)

Δ EAC và Δ EBD có:

\(\widehat{C}=\widehat{D}\) (cmt)

AC=BD (gt)

\(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\) (cmt)

=> Δ EAC= ΔEBD (g.c.g)

c) Δ EAC=ΔEBD (cmt)

=> EA=EB (2 cạnh tương ứng)

ΔOBE và Δ OAE có:

OB=OA (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\) (cmt)

EA=EB (cmt)

=>Δ OBE=Δ OAE (c.g.c)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc tương ứng)

Vậy OE là phân giác \(\widehat{xOy}\).