K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2021

Vì \(AB\perp MN\) tại H nên H là trung điểm AB (dây vuông góc đường kính)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}AB=6\left(cm\right)\) 

MH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên \(\Delta MAB\) cân tại M

Do đó \(MA=MB=10\left(cm\right)\)

Ta có \(\widehat{MAN}=90^0\)(góc nt chắn nửa đường tròn) nên tam giác MAN vuông tại A

Áp dụng HTL tam giác 

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{AM^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{36}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{100}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{AN^2}=\dfrac{1}{36}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{4}{225}\\ \Rightarrow4AN^2=225\Rightarrow AN^2=\dfrac{225}{4}\Rightarrow AN=\dfrac{15}{2} =7,5\left(cm\right)\)

\(MN=\sqrt{AN^2+AM^2}=\sqrt{10^2+7,5^2}=12,5\left(cm\right)\)

Vậy đường kính đường tròn \(\left(O\right)\) dài 12,5 cm

NH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên \(\Delta NAB\) cân tại N

OK vuông góc với MB nên K cũng là trung điểm MB

\(\Rightarrow AN=NB=7,5\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}NO=OM\left(=R\right)\\MK=KB\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow OK\) là đtb tam giác MBN

\(\Rightarrow OK=\dfrac{1}{2}NB=\dfrac{1}{2}\cdot7,5=3,75\left(cm\right)\)

 

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại I

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOIC vuông tại I có

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA~ΔOIC

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{OA}{OC}\)

=>\(OH\cdot OC=OA\cdot OI\)

mà \(OA\cdot OI=OM^2=OB^2\)

nên \(OB^2=OH\cdot OC\)

=>\(\dfrac{OB}{OH}=\dfrac{OC}{OB}\)

Xét ΔOBC và ΔOHB có

\(\dfrac{OB}{OH}=\dfrac{OC}{OB}\)

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOBC~ΔOHB

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OHB}\)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)

nên \(\widehat{OBC}=90^0\)

=>CB là tiếp tuyến của (O)

21 tháng 1

mà OA⋅OI=OM2=OB2

nên OB2=OH⋅OC

đoạn này không hiểu ạ , góc B đã vuông đâu

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc AB

I là trung điểm của AB

=>IA=IB=16/2=8cm

ΔOIA vuông tại I

=>OA^2=OI^2+IA^2

=>OI^2=10^2-8^2=36

=>OI=6(cm)

b: OM=OI+IM

=>6+IM=10

=>IM=4cm

ΔMIA vuông tại I

=>MI^2+IA^2=MA^2

=>\(MA=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

1: ΔOMN cân tại O 

mà OA vuông góc MN

nên OA là trung trực của MN

=>AM=AN

góc AMB=góc ANB=1/2*sđ cung AB=90 độ

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANB vuông tại N có

AB chung

AM=AN

=>ΔAMB=ΔANB

=>BM=BN

=>AM,AN là tiếp tuyến của (B;BM)

2: MH^2=AH*HB

=>4*MH^2=4*AH*HB

=>MN^2=4*AH*HB

3: góc MBA=90-60=30 độ

=>góc MBN=60 độ

=>ΔMBN đều

30 tháng 12 2023

Điểm C ở đâu vậy bạn?