K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

Đáp án là A

* Gọi J là tâm mặt cầu qua đường tròn tâm O và điểm S => J nằm trên đường trung trực của AB và SA

*Tam giác SIA vuông tại I.

*Ta có: Góc N và S bằng nhau vì cùng phụ với góc  S A N ^

* Tam giác AKN vuông tại K

*  Tam giác OJN vuông tại O

* Tam giác AOJ vuông tại O

Cách 2

Gắn hệ trục toạ độ Oxy sao cho A, B, O thuộc tia Ox, S thuộc tia Oy và giả sử a = 1.

Khi đó A(1;0), B(3;0), S(0;2)

là đường tròn tâm J qua 3 điểm  A, S, B

Suy ra: 

28 tháng 2 2019

7 tháng 3 2018

Đáp án A

22 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có ( α ) là (ABB’). Vì OO’ // ( α ) nên khoảng cách giữa OO’ và ( α ) bằng khoảng cách từ O đến ( α ). Dựng OH ⊥ AB′ ta có OH ⊥ ( α ).

Vậy khoảng cách cần tìm là Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

17 tháng 4 2017

Đáp án C

Ta có

 

là trục đường tròn tâm  I 1 ( 1 ; 1 ; - 1 )  đi qua A, B

Lại có

 là trục đường tròn tâm  I 2 ( 3 ; 1 ; 1 )  đi qua A, B

Tâm mặt cầu (S) chứa cả 2 đường tròn có tâm  I ( 8 3 ; 5 3 ; - 2 3 )  là giao điểm của   d 1 ,   d 2

Bán kính mặt cầu cần tìm là  R = IA 

22 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có AH ⊥ DC. Do đó khi CD di động, điểm H luôn luôn nhìn đọan thẳng AI dưới một góc vuông. Vậy tập hợp các điểm H là đường tròn đường kính AI nằm trong mặt phẳng ( α ).

20 tháng 11 2017

Chọn C

Gọi d1 là đường thẳng đi qua I1 và vuông góc với mặt phẳng (ABI1)khi đó d1 chứa tâm các mặt cầu đi qua đường tròn tâm I1d2 là đường thẳng đi qua I2 và vuông góc với mặt phẳng (ABI2), khi đó d2 chứa tâm các mặt cầu đi qua đường tròn tâm I2.

Do đó, mặt cầu (S) đi qua cả hai đường tròn tâm (I1và (I2) có tâm I là giao điểm của d1 và d2 và bán kính R = IA

4 tháng 7 2017

22 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Tam giác ADC vuông tại A nên AD 2 = DC 2 - AC 2  (1)

Tam giác ABC vuông tại A nên BC 2 = AC 2 + AB 2  (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra AD 2 + BC 2 = DC 2 + AB 2  (3)

Ta lại có:

AC 2 = DC 2 - AD 2 và BD 2 = AD 2 + AB 2  (4)

DC 2 = 4 r 2 - h 2 ,   AB 2 = 4 h 2  (5)

Từ (4) và (5) ta có:

AC 2 + BD 2 = DC 2 + AB 2 = 4 r 2 - h 2 + 4 h 2 = 4 r 2  (6)

Từ (3) và (6) ta có:  AD 2 + BC 2  =  AC 2 + BD 2  (không đổi)