K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

a) zì H là trung điểm của AB nên \(OH\perp AB\)hay \(\widehat{OHM}=90^0\)

theo tính chất của tiếp tuyến ta lại có \(OD\perp DM\left(hay\right)\widehat{ODM}=90^0\)

=> M,D,O,H cùng nằm trên 1đường tròn

b) Theo tính chất tiếp tuyến ta có

MC=MD=> tam giác MDC cân tại M

=> MI là 1 đương phân giác của CMD , MẶt khác I là điểm chính giữa cung nhỏ CD nên :

\(\widehat{DCI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{DI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CI}=\widehat{MCI}\)

=> CI là phân giác của góc MCD . 

zậy I là tâm  đường tròn nội tiếp tam giác MCD

1: Xét (O) có

OH là một phần đường kính

AB là dây

H là trung điểm của AB

Do đó: OH⊥AB

Xét tứ giác MDOH có 

\(\widehat{MDO}+\widehat{MHO}=180^0\)

Do đó: MDOH là tứ giác nội tiếp

6 tháng 6 2021

b) Trong (O) có EF là dây cung không đi qua O và K là trung điểm EF

\(\Rightarrow OK\bot EF\Rightarrow\angle OKM=90=\angle ODM\Rightarrow OKDM\) nội tiếp 

mà theo câu a) MCOD nội tiếp nên M,D,K,O,C cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow MDKC\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle MKD=\angle MCD=\angle MDC\) (\(\Delta MCD\) cân tại M) \(=\angle MKC\)

\(\Rightarrow KM\) là phân giác \(\angle DKC\)undefined

 

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc COD

=>OM là phân giác của góc COD

=>\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

Xét ΔOCM và ΔODM có

OC=OD

\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔODM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)

mà \(\widehat{ODM}=90^0\)

nên \(\widehat{OCM}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

21 tháng 3 2015

câu c hình như bn nhầm đỉnh tứ giác thì phải

d) bn cm ED là phân giác góc AEB (giống câu a) rồi dùng t/c phân giác trog và ngoài của tg AEB nhé

17 tháng 5 2016

kho qua