K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

A B H D C M O

a/

Ta có (M) tiếp xúc với AB tại H (gt) => AB là tiếp tuyến với (M)

Xét tg vuông ACM và tg vuông AHM có

AM chung

MC=MH (bán kính (M))

=> tg ACM = tg AHM (Hai tg vuông vó cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMH}\)

C/m tương tự khi xét 2 tg vuông BDM và BHM ta cũng có

\(\widehat{BMD}=\widehat{BMH}\)

Ta có 

\(\widehat{AMH}+\widehat{BMH}=\widehat{AMB}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}+\widehat{BMD}=\widehat{AMH}+\widehat{BMH}=\widehat{AMB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}+\widehat{BMD}+\widehat{AMB}=90^o+90^o=180^o=\widehat{CMD}\)

=> C; M; D thẳng hàng

Ta có

\(AC\perp CD;BD\perp CD\) => AC//BD

b/ Ta có

AC//BD (cmt) => ACDB là hình thang

MC=MD (bán kính (M)

OA=OB=R

=> OM là đường trung bình của hình thang ACDB => OM//BD

Mà \(BD\perp CD\)

\(\Rightarrow OM\perp CD\) => CD là tiếp tuyến với (O)

c/

Ta có

AC=AH (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài hình tròn)

BD=BH (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài hình tròn)

\(\Rightarrow AC+BD=AH+BH=AB=2R\) không đổi

d/

Khi HC=HD => tg AHD cân tại H

Ta có MC=MD

\(\Rightarrow MH\perp CD\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

Mà \(OM\perp CD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow H\equiv O\) 

Xét tg AMB có

\(MH\perp AB\Rightarrow MO\perp AB\)

Mà OA=OB

=> tg AMB cân tại M (tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

=> MA=MB => sđ cung MA = sđ cung MB (trong đường tròn 2 dây cung bằng nhau thì số đo 2 cung tương ứng bằng nhau)

=> M là điểm giưa cung AB

 

 

6 tháng 6 2017

Xét đường tròn (O) có:

\(\widehat{MCE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và \(\widehat{MFC}\) nội tiếp cùng chắn cung nhỏ CE

\(\Rightarrow\widehat{MCE}=\widehat{MFC}\) ( Trong 1 đường tròn, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau)

\(\widehat{MCA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và \(\widehat{MBC}\) là góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ CA

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\) ( Trong 1 đường tròn, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau)

Xét \(\Delta MCE\)\(\Delta MFC\) có:

\(\widehat{M}\) là góc chung

\(\widehat{MCE}=\widehat{MFC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MCE~\Delta MFC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MC}\)

\(\Rightarrow ME.MF=MC^2\left(1\right)\)

Xét \(\Delta MCA\)\(\Delta MBC\) có:

\(\widehat{M}\) là góc chung

\(\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MCA~\Delta MBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\)

\(\Rightarrow MA.MB=MC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MA.MB=ME.MF\)

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình là = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là =
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là
Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ I mất giờ sẽ xong việc. Câu 5:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất khi = Câu 6:Tổng hai nghiệm không nguyên của phương trình Câu 7:Biết phương trình có các nghiệm là
Ta được = Câu 8:Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Câu 9:Cho hàm số .Giá trị của khi
( Nhập kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Câu 10:Cho hàm số Số giá trị của để đồ thị hàm số đi qua điểm
5
18 tháng 2 2017

Làm một câu cuối

câu 10:

\(x=1;y=17\Rightarrow17=m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}+17\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)m+\sqrt{6}\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{6}=5+2\sqrt{6}-4\sqrt{6}=5-2\sqrt{6}\)

\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2>0\)

=> (1) có hai nghiệm => đáp số =2

18 tháng 2 2017

câu 1:

x=1,25 -> (1,25)2 - 3.1,25+m=0 -> m= \(\frac{35}{16}\)

ta có pt mới : x2 -3x+\(\frac{35}{16}\)=0 -> (x-\(\frac{3}{2}\))2 =\(\frac{1}{16}\) -> x=1,75

Đáp án:

A, B, C có bội số chung nhỏ nhất là 6

Giải thích các bước giải:

A= 1, B= 2, B=3

x= 8, y=5, z=3

Ax + By = Cz = 1 x 8 + 2 x 5 = 3 x 6

A, B, C có bội số chung nhỏ nhất là 6.

Chúc bạn học tốt ^^

A= 1, B= 2, B=3

x= 8, y=5, z=3

Ax + By = Cz = 1 x 8 + 2 x 5 = 3 x 6

A, B, C có bội số chung nhỏ nhất là 6.

h tủng hộ mk nha

hok tốt

9 tháng 6 2017

\(\Delta\) = 4m2 - 4.(m2).(-3) = 4m2 + 12m2 = 16m2 \(\ge\) 0 \(\forall\)m

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiện \(\sqrt{\Delta}\) = \(\sqrt{16m^2}\) = \(\sqrt{\left(4m\right)^2}\) = 4m

x1 = \(\dfrac{2m+4m}{2m^2}\) = \(\dfrac{6m}{2m^2}\) = \(\dfrac{3}{m}\)

x2 = \(\dfrac{2m-4m}{2m^2}\) = \(\dfrac{-2m}{2m^2}\) = \(\dfrac{-1}{m}\)

9 tháng 6 2017

Bạn ơi đây là biện luận cơ mà??

10 tháng 1

\(\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{x+3}-9\sqrt{y+1}=2\\5\sqrt{x+3}+3\sqrt{y+1}=31\end{matrix}\right.\)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=a>0\\\sqrt{y+1}=b>0\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-9b=2\\5a+3b=31\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-9b=2\\15a+9b=93\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-9b=2\\19a=95\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=5\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=5\\\sqrt{y+1}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=22\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: .... 

NV
12 tháng 1

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-3\right)=m^2+4>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

- Với 

\(x_1^2-2x_2=7\)

\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2-2x_2=7\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)x_1-\left(2m-3\right)-2x_2=7\)

\(\Leftrightarrow2mx_1-2\left(x_1+x_2\right)=2m+4\)

\(\Leftrightarrow mx_1-2\left(m-1\right)=m+2\)

\(\Leftrightarrow mx_1=3m\)

- Với \(m=0\) thỏa mãn

- Với \(m\ne0\Rightarrow x_1=3\)

Thế vào \(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\Rightarrow x_2=2m-5\)

Thế tiếp vào \(x_1x_2=2m-3\) \(\Rightarrow3\left(2m-5\right)=2m-3\)

\(\Rightarrow m=3\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\)