K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vì \(\widehat{xOa}\)< \(\widehat{xOc}\)(30o < 120o) nên tia Oa nằm giữa hai tia Ox và Oc.

Vì tia Oa nằm giữa hai tia Ox và Oc nên ta có:

\(\widehat{xOa}\) + \(\widehat{aOc}\) = \(\widehat{xOc}\)

30o + \(\widehat{aOc}\) = 120o

\(\widehat{aOc}\) = 120o - 30o = 90o

Vậy \(\widehat{aOc}\) là góc vuông.

b) Ta thấy \(\widehat{xOc}\)\(\widehat{yOc}\) kề bù (cùng cạnh chung Oc nằm giữa hai tia Ox và Oy, \(\widehat{xOy}\) = 180o)

Nên \(\widehat{yOc}\) = 180o - \(\widehat{xOc}\) = 180o - 120o = 60o

c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vì \(\widehat{yOb}\)< \(\widehat{yOc}\)(30o < 60o) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oy và Oc.

Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oy và Oc nên ta có:

\(\widehat{yOb}\) + \(\widehat{bOc}\) = \(\widehat{yOc}\)

30o + \(\widehat{bOc}\) = 60o

\(\widehat{bOc}\) = 60o - 30o = 30o

Vậy Tia Ob là tia phân giác của \(\widehat{yOc}\) vì:

+ Tia Ob nằm giữa hai tia Oy và Oc

+ \(\widehat{yOb}\) = \(\widehat{bOc}\) = 30o

21 tháng 4 2017

mn giúp mk với nha

30 tháng 4 2015

câu d mik từng giải 1 lần nhưng ko biết đúng/ sai, ai biết thì giả thử xem

2 tháng 5 2016

câu D mình làm rồi mình chắc chắn

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

11 tháng 5 2021

a, ^xOa + ^yOa = 180°

=> ^xOa = 180° - 30° = 150°

b, Trên cùng nửa mp bờ Ox có ^xOa = 150° > ^xOb = 30°

=> Ob nằm giữa Ox và Oa.

=> ^aOb = 150° - 30° = 120°

c, ^bOc + ^aOb = 180°

=> ^bOc = 60°

Trên cùng nửa mp bờ Ob có ^bOx = 30° < ^bOc = 60°

=> Ox nằm giữa Ob và Oc.

Mà ^bOc = 2^bOx

=> Ox là pg ^bOc