K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Đáp án: C

Nhìn trên đồ thị ta thấy:

- Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 200 k J để tăng từ  20 0 C  đến  3 0 C  . Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :

  

   Cách giải dạng bài tập về Đồ thị nhiệt cực hay

- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng

   

- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :

  

= 902255 (J/kg.K)

3 tháng 3 2017

Đáp án: C

- Dựa vào đồ thị ta có:

   Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 180 k J để tăng từ 20 0 C đến 80 0 C

- Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :

   

- Khối lượng chất lỏng là:

   

- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng

ΔQ = Q2 - Q1 = 1260 – 180 = 1080 (kJ)

- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :

ΔQ = Lm ⇒ L= ΔQ : m

- Nhiệt hóa hơi của chất lỏng này là:

   L = 1080: 1,2 = 900 (kJ)

26 tháng 11 2019

hinh day

6 tháng 6 2021

trần đưc  sai ở chỗ nhìn rất đơn giản bạn bảo chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ chất 3 là 50 độ C vậy mà tcb=68 độ :)) thế cân bằng xong chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ nó cân bằng lại cao hơn ban đầu à

còn trong bài thì Qthu1 và Qthu2 phải là (tcb-10) chứ bn lại lấy (10-tcb)

6 tháng 6 2021

dòng cuối bạn sửa lại :(tcb-10).2800=9000(50-tcb)=>tcb=40,5 độ nhé

25 tháng 12 2019

Đáp án: B

   Tại điểm B, khi được cung cấp 10kJ thì chất lỏng tăng lên  90 0 C . Tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của chất lỏng không tăng. Như thế lúc này chất lỏng đang hóa hơi. Vì vậy nhiệt độ hóa hơi của chất lỏng này là  90 0 C .

1 tháng 1 2018

Đáp án: C

- Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ.

- Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100 0 C là:

   Q = mc. ∆ t = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ)

- Thời gian để đun sôi là:

   672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)

5 tháng 5 2019

Đáp án B