K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=DE\text{ ( 2 cạnh tương ứng )}\\BC=EF\text{ ( 2 cạnh tương ứng )}\\AC=DF\text{ ( 2 cạnh tương ứng )}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)AB = DE = 5cm ; BC = EF = 7cm ; AC = DF = 6cm

\(\Rightarrow\)chu vi \(\Delta ABC\)là : 5 + 7 + 6 = 18 ( cm )

chu vi \(\Delta DEF\)là : 5 + 7 + 6 = 18 ( cm )

19 tháng 12 2017

Vì tam giác ABC = tam giác DEF

=> AB = DE; BC = EF; AC = DF

Chu vi tam giác ABC là:  5 + 6 + 7 = 18 (cm) = chu vi tam giác DEF

Vậy chu vi tam giác ABC là 18 cm

        chu vi tam giác DEF là 18 cm

20 tháng 4 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\)

nên AB = DE = 4cm;

BC = EF = 6cm;

AC = DF = 5cm

Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)

Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)

20 tháng 4 2017

Ta có \(\Delta\)ABC= \(\Delta\)DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )



26 tháng 3 2020

Hình vẽ

Giải bài 13 trang 112 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vì ΔABC = ΔDEF nên suy ra:

AB = DE = 4cm

BC = EF = 6cm

DF = AC = 5cm

Chu vi tam giác ABC bằng:

AB + BC + CA = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)

Chu vi tam giác DEF bằng:

DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)

Vậy...

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2018

Bài 2 :

A B D C M K F

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có :

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(AM:chung\)

\(BM=DM\) (M là trung điểm của BD)

=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

b) Từ \(\Delta ABM=\Delta ADM\) (cmt - câu a) suy ra :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMD}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AM\perp BD\rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\) (\(\Delta ABM=\Delta ADM\))

AK :Chung

=> \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABK}+\widehat{FBK}=180^{^O}\\\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^{^O}\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\) (do \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

Nên : \(180^o-\widehat{ABK}=180^o-\widehat{ADK}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta BFK,\Delta DCK\) có :

\(BF=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\left(cmt\right)\)

\(BK=DK\) (\(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\))

=> \(\Delta BFK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)

=> FK = DK (2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của FD

=> F, D, K thẳng hàng.

7 tháng 7 2017

\(DE=5cm;DH=6cm;EH=8cm\)

5 tháng 11 2017

Vì tam giác ABC = tam giác DEH

=> AB=De

19 tháng 12 2021
  

Xét ΔABC=ΔDEFcó:

AB=DE=5cm

BC=EF=7cm

DF=AC=6cm

- Chu vi của tam giác ABC là:

AB+BC+AC=5+7+6=18(cm)

- Chu vi của tam giác DEF là:

DE+EF+DE=5+7+6=18(cm)

Vậy +)Chu vi của tam giác ABC là 18 cm

+) Chu vi của tam giác DEF là 18 cm

28 tháng 11 2021

a) Các cạnh còn lại của mỗi tam giác:

-Tam giác ABC: cạnh AC=6cm

-Tam giác DEF:cạnh DE=7cm,cạnh EF=5cm

b)Chu vi của mỗi tam giác đều bằng:18cm

28 tháng 11 2021

 

a)Δ A B C = Δ D E F c ó :

A B = D E = 5 c m

B C = E F = 7 c m

D F = A C = 6 c m

b)- Chu vi của tam giác A B C là:

A B + B C + A C = 5 + 7 + 6 = 18 ( c m )

- Chu vi của tam giác D E F là:

D E + E F + D E = 5 + 7 + 6 = 18 ( c m )

7 tháng 6 2020

Sorry nha ! Vừa đang làm dở tự nhiên máy mik nó bị lỗi xíu !

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒ BC là cạnh huyền ⇒ △ABC vuôn tại A

b) Xét △BAD và △BDE có

BD cạnh chung

góc ABD = góc DBE ( gt )

⇒△BAD = △DBE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ DA = DE ( 2cạnh tương ứng )

c) Xét △ADF và △DEC có

góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh )

AD = DE ( cma )

⇒ △ADF = △DEC ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

△ADF có DF > AD ( vì trong tam giác cạnh huyền lớn nhất )

mà DA= DE ⇒ DF>DE

d) △ABD = △DBE ⇒ BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

△ADF = △EDC ⇒ AF = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Có : BA + AF = BF ; BE + EC = BC

mà BA = BE ; AF = EC ⇒ BF = BC

⇒ △BFC cân tại B có BD là đường phân giác

mà trong tam giác cân đường pg đồng thời la đường trung trực , đường trung tuyến , đường cao ⇒ BD là đường trung trực của FC

7 tháng 6 2020

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒

PR=25-8-10=7(cm)

a: ΔABC và ΔEFD

Để ΔABC=ΔEFD theo trường hợp c-g-c thì BC=FD

b: ΔABC=ΔEFD

nên AB=EF=5cm; AC=ED=6cm; BC=FD=6cm

=>\(C_{ABC}=C_{EFD}=5+6+6=17\left(cm\right)\)