K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

a)Xét tam giác DBC và tam giác DMA có :

   DA = DC (gt)

   góc ADM = góc BDC (dối đỉnh)

   BD =DM (gt)

=>tg DBC= tg DMA(c.g.c)

=> MA= BC( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tg ENA và tg ECB có:

   EA = EB (gt)

   góc NEA = góc CEB(đối đỉnh)

   EN= EC (gt)

=> tg ENA= tg ECB (c.g.c)

=> NA= BC (2 cạnh tương ứng) (2)

và A là trung nằm giữa M và N 

Từ (1) và (2)=> MA= NA

=> A là trung điểm của đoạn MN.

23 tháng 4 2016

AI GIẢI ĐƯỢC CÂU B GIẢI MK VỚI 

MK cần gấp lắm nhé

a: Xét tứ giác ANBC có

E là trung điểm của CN

E là trung điểm của AB

Do đó: ANBC là hình bình hành

Suy ra: AN//BC và AN=BC(1)

Xét tứ giác ABCM có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC và AM=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của NM

b: BD+CE=3/2BG+3/2CG=3/2(BG+CG)>3/2BC

26 tháng 6 2022

Cccc

8 tháng 5 2019

Gọi I là trung điểm của BC, hiển nhiên A, I, G thẳng hàng ! AI là trung tuyến của tg ABC!  Vì BD = CE nên CG=BG (=2/3 CE). Tạm giác BGC cân tại G, nên GI  vuông góc với BC hay nói cách khác AI vuông góc BC :  tạm giác ABC phải là tg cân tại A! Đpcm AG là phân giác góc A!                                                                            2/ EG=NG nên N là trung điểm CG( tính chất trung tuyến CG=2 GE)! Tương tự M là trung điểm AG!  Vay thì GD , CM, AN là 3 trung tuyến của tam giác AGC, đồng quy! Mà GD cũng là BD!!!!

22 tháng 2 2022

đừng nói như vậy mà khocroi

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔDMB vuông tại M và ΔENC vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔDMB=ΔENC

Suy ra: \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO⊥BC

=>AO⊥DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác

1:

Xét ΔBAC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

BG+CG>BC

=>2/3BM+2/3CN>BC

=>2/3(BM+CN)>BC

=>BM+CN>3/2BC

2:
BF=2BE

=>EF=BE

=>EF=2ED

=>D là trung điểm của EF

Xét ΔFEC có

CD,EK là trung tuyến

CD cắt EK tại G

=>G là trọng tâm

b: G là trọng tâm của ΔFEC

=>GE/GK=1/2 và GC/DC=2