K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{F}+\widehat{E}=90^0\\\widehat{HDE}+\widehat{E}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{HDE}\\ b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{F}+\widehat{E}=90^0\\\widehat{HDF}+\widehat{F}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{HDF}\)

8 tháng 3 2019

D F E H M K I

a) Do M là trung điểm của EF nên ME=MF=MD(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)

Suy ra  \(\Delta MDE\) cân tại M.

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{EDM}\)

Ta có:\(\widehat{F}=90^0-\widehat{E}\)

\(\widehat{HDE}=90^0-\widehat{E}\)

\(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{HDE}\)

Mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MDE}-\widehat{HDE}\)

\(\Rightarrow\widehat{MDH}=\widehat{E}-\widehat{F}\)

b) Trên EF lấy điểm K sao cho EK=ED

    Trên DF lấy điểm I sao cho DI=DH

Khi đó:\(EF-DE=EF-EK=KF\)

\(DF-DH=DF-DI=IF\)

Ta cần chứng minh \(KF>IF\),thật vậy!

Ta có:\(EK=ED\)

\(\Rightarrow\Delta EDK\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\)

Ta lại có:\(\widehat{EDK}+\widehat{KDI}=90^0\)

\(\widehat{EKD}+\widehat{HDK}=90^0\)

Mà \(\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\)

Xét \(\Delta DHK\&\Delta DIK\) có:

\(DH=DI\)(theo cách chọn điểm phụ)

\(\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\left(cmt\right)\)

\(DK\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DHK=\Delta DIK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KID}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta FIK\) vuông tại I

\(\Rightarrow FK>FI^{đpcm}\)

29 tháng 1 2020

zZz Phan Gia Huy zZz trả lời đúng rồi

17 tháng 3 2020

Em kiêm tra lại đề bài ở chỗ góc.^ACD = ^CDE = ^ECB

17 tháng 3 2020

A C D H E B

Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)HDC có: ^DAC = ^DHC = 90 độ ; DC chung ; ^ACD = ^HCD (= ^DCE ) 

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)HDC => DA = DH (1)

Xét \(\Delta\)DHE có: ^DHE = 90 độ => DE là cạnh huyền => DH < DE (2) 

Từ (1) ; (2) => DA < DE 

PHẠM NGUYỄN LAN ANH

góc B đã 90o rồi thì góc A làm sao mà vuông được nữa

đây phải là tam giác ABC vuông cân tại B chứ nhỉ

25 tháng 2 2018

lộn B<900

28 tháng 1 2019

viết đúng đầu bài ra ĐƯỜNG CAO AH NHƯ VẬY H SẼ TRÙNG VỚI B

16 tháng 1 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân).

b) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ECK}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc đối đỉnh).

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECK}.\)

Hay \(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DBH\)\(ECK\) có:

\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(DB=EC\left(gt\right)\)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta DBH=\Delta ECK\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(DH=EK\) (2 cạnh tương ứng).

c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DHI\)\(EKI\) có:

\(\widehat{DHI}=\widehat{EKI}=90^0\)

\(DH=EK\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DIH}=\widehat{EIK}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta DHI=\Delta EKI\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(DI=EI\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(I\) là trung điểm của \(DE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 1:

a) Sai đề rồi bạn, đáng lý ra phải là AB=AF mới đúng

Xét ΔABE vuông tại E(AD⊥BE) và ΔAFE vuông tại E(AD⊥BE,F∈BE) có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)(do AE là tia phân giác của góc A)

Do đó: ΔABE=ΔAFE(cạnh góc vuông, góc nhọn kề)

⇒AB=AF(hai cạnh tương ứng)

b) Xin lỗi bạn, mình chỉ biết làm theo cách lớp 8 thôi nhé

Xét tứ giác HFKD có HF//DK(do HF//BC,D∈BC) và HF=DK(gt)

nên HFKD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒HD//KF và HD=KF(hai cạnh đối trong hình bình hành HFKD)

c)

Xét ΔABC có AB<AC(gt)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc C

và góc đối diện với cạnh AC là góc B

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hay \(\widehat{ABC}>\widehat{C}\)(đpcm)