K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2021

Ủa đề bài như này là sao bạn? Cho dãy x(k), nhưng lại đi tìm u(n)?

NV
30 tháng 1 2021

Đề bài có nghĩa là tìm giới hạn dãy:

\(u_n=\sqrt[n]{\left(\dfrac{1}{2!}\right)^n+\left(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}\right)^n+...+\left(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+...+\dfrac{2011}{2012!}\right)^n}\)

Tìm được khá dễ dàng bằng cách sử dụng định lý kẹp

NV
8 tháng 9 2020

\(tan\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=tan3x\)

\(\Leftrightarrow3x=x-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)

Ủa mà kiểm tra với máy tính có mỗi đáp án D đúng (y như tự luận) lấy đâu ra 2 câu đều bằng 0 nhỉ?

20 tháng 1 2020

bài này ta chia ra nhiều trường hợp nhé

TH1: bóng xanh rơi vào ô số 1

để thỏa mãn bài toán thì xác suất của TH này là : \(2^{-1}\left(2^{-2}+2^{-3}+...\right)\)

TH2: bóng xanh rơi vào ô số 2

để thỏa mãn bài toán thì xác suất của TH này là : \(2^{-2}\left(2^{-3}+2^{-4}+...\right)\)

........................................................................................................................................................

TH N : bóng xanh rơi vào ô số N

để thỏa mãn bài toán thì xác suất của TH này là :\(2^{-N}\left(2^{-\left(N+1\right)}+2^{-\left(N+2\right)}+...\right)\)

TỪ ĐÓ ta có thể thấy được xát suất để bóng đỏ được ném vào ô được đánh số cao hơn quả bóng xanh là : \(P=\left(2^{-1}+2^{-2}+...+2^{-N}\right)\left(2^{-\left(N+1\right)}+2^{-\left(N+2\right)}+...\right)+\left(2^{-1}.2^{-2}+2^{-2}.2^{-3}+...+2^{-\left(N-1\right)}.2^{-N}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2^N}\right)\left(\frac{1}{2^{N+1}}+\frac{1}{2^{N+2}}+...\right)+\left(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{2N-1}}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{\frac{-1}{2}}{\frac{1}{2}-1}\right)\left(\frac{0}{0-1}\right)+\left(\frac{-\frac{1}{8}}{\frac{1}{8}-1}\right)=\frac{1}{7}\)

NV
5 tháng 3 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^{2016}+x-2}{\sqrt{2018x+1}-\sqrt{x+2018}}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{2016x^{2015}+1}{\frac{1009}{\sqrt{2018x+1}}-\frac{1}{2\sqrt{x+2018}}}=\frac{2017}{\frac{1009}{\sqrt{2019}}-\frac{1}{2\sqrt{2019}}}=2\sqrt{2019}\)

Để hàm liên tục tại \(x=1\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=f\left(1\right)\Rightarrow k=2\sqrt{2019}\)

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2+ax+b}{x^2-1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+1=0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{2x+a}{2x}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\\frac{a+2}{2}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=1\)

3.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{x^2+x+2}-2+2-\sqrt[3]{7x+1}}{\sqrt{2}\left(x-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{7\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(7x+1\right)^2}+2\sqrt[3]{7x+1}+4}}{\sqrt{2}\left(x-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{7}{\sqrt[3]{\left(7x+1\right)^2}+2\sqrt[3]{7x+1}+4}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\frac{3}{4}-\frac{7}{12}\right)=\frac{\sqrt{2}}{12}\)

\(\Rightarrow a+b+c=1+12+0=13\)

8 tháng 5 2017

Bạn có học thì suy nghĩ trước khi nói!Bạn muốn lời giải thì đây(mình lớp 10):

\(\sqrt{1+x}-\sqrt{x}=\dfrac{\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{1+x}+\sqrt{x}}=\dfrac{1}{\sqrt{1+x}+\sqrt{x}}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+x}+\sqrt{x}}\right)=0\)

8 tháng 5 2017

Thành ĐạtNguyễn Huy TúĐức Minh.... æ CTV lo mà tag tên nhau vào mà giải quyết nhé t mà nói thì hơi quá

-Còn về bài này chả cần nâng cao tao đây làm 1 chốc là xong chỉ sợ động phải kiến thức m` chưa học thôi

18 tháng 11 2019

Đường thẳng d thành đường thẳng d’ có phương trình được xác định bằng cách: Mỗi điểm M(x;y) ∈ d' là ảnh của 1 điểm M0(x0;y0) thuộc d qua phép tịnh tiến theo vecto u=(2;3), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}M_0\left(x_0;y_0\right)\in d\\\overrightarrow{M_0M}=\overrightarrow{u}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2y_0+2=0\\x_0 =x-2\\y_0=y-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)-2\left(y-3\right)+2=0\Leftrightarrow x-2y+6=0\)

Đây là phương trình của d'

18 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/gQSjk9l.jpg