K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Chọn A 

 

MgC l 2

NaOH

H 2 S O 4

CuS O 4

Fe(N O 3 ) 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MgC l 2

 

X

-

-

-

NaOH

 

 

X

X

X

H 2 S O 4

 

 

 

-

-

CuS O 4

 

 

 

 

-

 Dấu X là có phản ứng xảy ra

Dấu – là không có phản ứng xảy ra

→ có 6 cặp chất đổ vào nhau không có phản ứng xảy ra

6 tháng 11 2021

Câu 1 : 

Cho các chất H2SO4 , MgO , Ba(OH)2 , Na2CO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một . Tổng số phản ứng hóa học xảy ra là : 

A 2 

B 3 

C 4 

D 5 

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)

 Chúc bạn học tốt

6 tháng 11 2021

Câu 2 : 

\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O|\)

          1            2               1            1

         0,1        0,2

\(n_{KOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

⇒ Chọn câu : 

 Chúc bạn học tốt

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g 3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch: A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl 4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây? A. CaCl2 B....
Đọc tiếp

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g

3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:

A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl

4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?

A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2

5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:

A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4

7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2

8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).

a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X

1
3 tháng 1 2020

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:

A.3 B.5 C.4 D.2

2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g

3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:

A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl

4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?

A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2

5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:

A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4

7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2

Giải:

(1) : \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

(2): \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

(3): \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

(5): \(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\downarrow\)

(6): \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).

a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X

Giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe

\(\rightarrow\) 27x+56y=11,1 (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x mol_________\(\rightarrow\)________ \(\frac{3}{2}x\) mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

y mol ________\(\rightarrow\) _______y mol

\(\rightarrow\) \(n_{H2}=\frac{3}{2}x+y\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+y=\frac{6.72}{22.4}\) (2)

Từ (1) và (2), Giải HPT, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.1mol\\y=0.15mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mAl=27\cdot0.1=2.7\left(g\right)\\mFe=56\cdot0.15=8.4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%mAl=\frac{2.7}{11.1}\cdot100=24.32\%\)

\(\Rightarrow\%mFe=100-24.32=75.68\%\)

27 tháng 12 2021

Al + H2SO4 đặc nguội --> x

2Al + 3H2SO4 loãng --> Al2(SO4)3 + 3H2

2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3 

Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag

Al + MgSO4 --> x

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

=> B

24 tháng 2 2018

Chọn B

 

 

 
3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng?  A. 5      B. 7     C. 6     D. 4   Câu 14. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Na+ và Cl-. Hãy cho biết cần cho vào dung dịch trên một dung dịch nào sau đây để có thể kết tủa nhiều nhất với các cation kim loại?  A. Na2SO4      B. NaOH     C. Na2S   ...
Đọc tiếp

Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng?  

A. 5      B. 7     C. 6     D. 4  

 Câu 14. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Na+ và Cl-. Hãy cho biết cần cho vào dung dịch trên một dung dịch nào sau đây để có thể kết tủa nhiều nhất với các cation kim loại?  

A. Na2SO4      B. NaOH     C. Na2S     D. Na2CO3  

 Câu 15. Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau (không trùng lặp giữa các dd): Ba2+, Mg2+, Na+, SO2-4, Cl- và CO2-3

a)Vậy 3 dung dịch đó là: 

A. MgSO4, BaCl2 và Na2CO3        B. BaSO4, MgCl2 và Na2CO3

C. MgSO4, BaCO3 và NaCl             D. MgCO3, Na2SO4 và BaCl2 

b. Hóa chất nào có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch đó?  

A. dung dịch Ba(NO3)2       B. dung dịch AgNO3  

C. dung dịch HCl            D. dung dịch H2SO4 

 Câu 16. Cho các cặp dung dịch sau:  (1)   BaCl2  và Na2CO3; (2)  NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và  NaHSO4; (4)   Ba(OH)2 và H2SO4; (5) AlCl3 và K2CO3; (6) Ba(NO3)2 và Na2S.  Số cặp xảy ra phản ứng giữa các dung dịch trong cặp đó với nhau? 

A. 3      B. 5     C. 4     D. 6  

1
2 tháng 9 2021

Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng?  

A. 5      B. 7     C. 6     D. 4  

 Câu 14. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Na+ và Cl-. Hãy cho biết cần cho vào dung dịch trên một dung dịch nào sau đây để có thể kết tủa nhiều nhất với các cation kim loại?  

D. Na2CO3  

 Câu 15. Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau (không trùng lặp giữa các dd): Ba2+, Mg2+, Na+, SO2-4, Cl- và CO2-3

a)Vậy 3 dung dịch đó là: 

A. MgSO4, BaCl2 và Na2CO3        

b. Hóa chất nào có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch đó?  

  D. dung dịch H2SO4 

 Câu 16. Cho các cặp dung dịch sau:  (1)   BaCl2  và Na2CO3; (2)  NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và  NaHSO4; (4)   Ba(OH)2 và H2SO4; (5) AlCl3 và K2CO3; (6) Ba(NO3)2 và Na2S.  Số cặp xảy ra phản ứng giữa các dung dịch trong cặp đó với nhau? 

D. 6  

: Gọi tên các oxit và viết công thức các bazơ tương ứng với các oxit sau 1. Na2O 2. Cu2O 3. BaO 4. CrO 5. K2O 6. Li2O 7. MgO 8. Cr2O3 9. MnO 10. Al2O3 11. CuO 12. FeO 13. Fe2O3 14. CaO 15. BeO 16. ZnO 17. PbO 18. SnO2 Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có...
Đọc tiếp

: Gọi tên các oxit và viết công thức các bazơ tương ứng với các oxit sau

1. Na2O

2. Cu2O

3. BaO

4. CrO

5. K2O

6. Li2O

7. MgO

8. Cr2O3

9. MnO

10. Al2O3

11. CuO

12. FeO

13. Fe2O3

14. CaO

15. BeO

16. ZnO

17. PbO

18. SnO2

Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau

1. N2O5

2. SO2

3. P2O5

4. SO3

5. CO2

6. SiO2

Bài tập 3: Viết công thức hóa học các oxit tương ứng với tên gọi

1. Chì (IV) oxit

2. Thiếc (II) oxit

3. Crom (VI) oxit

4. Săt từ oxit

5. Điphotpho trioxi

6. Đi nitơ trioxit

7. cacbon oxit

8. Managan (VII) oxit

9. Crom (V) oxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi

a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư

b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư

h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước

Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi

a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

Bài tập 3: Cho V lít khí SO3 sục từ từ vào nước sau phản ứng thu được dung dịch axit A. Cho m gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được 6,72 lít khí hidro.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định khối lượng nhôm tham gia phản ứng

c. Xác định khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau phản ứng

d. Xác định thể tích khí SO3 đã tác dụng với nước (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 4: Sục từ từ 8,96 lít khí SO2 vào 200 g dung dịch có chứa 36 gam NaOH.

a. Viết phương trình phản ứng

b. Xác định số gam mỗi muối tạo thành sau phản ứng (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 5: Dẫn từ từ 11,2 lít khí CO2 vào 300 gam dung dịch trong đó có chứa 8 gam NaOH và 22.2 gam Ca(OH)2

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định số gam mỗi muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng (biết các khí đo ở đktc)

Bài tập 6: cho 56.8 gam điphotpho pentaoxit tác dụng với 300 gam dung dịch trong đó có chứa 32 gam NaOH. Sau phản ứng muối nào được tạo thành và khối lượng bao nhiêu gam?

Bài tập 7: Hoàn tan hoàn toàn 81.2 gam hỗn hợp X gồm (K2O và Na2O) vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Y cho đến dư, thì thấy tốn hết 22,4 lít (biết các khí đo ở đktc)

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Xác định khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu

c. Xác định khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng

Bài tập 8: Hòa tan hoàn toàn m gam sắt từ oxit bằng dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thấy tốn hết 58.8 gam axit sunfuric (H2SO4).

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra

b. Xác định khối lượng Oxit sắt từ đã tham gia phản ứng

c. Nếu dùng axit clohidric (HCl) để hòa tan lượng oxit sắt trên thì tốn hết bao nhiêu gam

Bài tập 9: Tính thể tích khí Clo thu được ở đktc khi cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl dư biết phản ứng xảy ra như sau MnO2 + HCl ---> MnCl2 + Cl2 + H2O

3
4 tháng 7 2018

Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau

1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit

- HNO3

2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit

- H2SO3

3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit

- H3PO4

4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit

- H2SO4

5. CO2 : - Cacbon dioxit

- H2CO3

6. SiO2 : - silic dioxit

- H2SiO3

4 tháng 7 2018

9.

nMnO2 = 0,1 mol

MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước

\(\Rightarrow\) Chọn D

Câu 8: Chọn C