K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

- Fe, Al đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Mg2+ , Na+  đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.

- Các phần tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: Cl2, SO2, C, Fe2+ NO2

4 tháng 11 2019

- Zn đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Cu2+ đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.

- Các chất và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl

Chọn đáp án D

14 tháng 9 2021

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

NH4+ có số õi hóa là -3

8 tháng 5 2017

Đáp án A

Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) vì các ion này không phản ứng tạo kết tủa.

20 tháng 5 2018

Bạn ơi mình nghĩ là SO2 chứ không phải SO nha bạn

Các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là

- SO2 : SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) 2HBr + H2SO4 SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.

- Fe2+: 2Fe2+ + Zn → Zn2+ + Fe : 2Fe2+ + Cl2 →2Fe3+ + 2Cl-.

30 tháng 8 2021

B. Loại Na

C. Loại K+

D. Loại Cl-

A. Các phương trình : 

\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)

\(HSO_4^-+OH^-\rightarrow SO_4^{2-}+H_2O\)

\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

Chọn C nha em

27 tháng 2 2019

Đáp án A

19 tháng 8 2019

Đáp án A

3 tháng 12 2021

Bài 2:

\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)

Bài 3:

\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)

\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)

Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.  (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

 (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

 

Số phát biểu đúng là :

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                       

D. 6

1
6 tháng 3 2019

Đáp án B