K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2020

Hình thì bạn thay đổi vị trí điểm M và điểm N nhé.

a) Vì \(BD=\frac{1}{2}BM\left(gt\right)\)

=> D là trung điểm của \(BM.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(CBD\)\(AMD\) có:

\(CD=AD\) (vì D là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{CDB}=\widehat{ADM}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(BD=MD\) (vì D là trung điểm của \(BM\))

=> \(\Delta CBD=\Delta AMD\left(c-g-c\right)\)

=> \(BC=AM\) (2 cạnh tương ứng) (1).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BCE\)\(ANE\) có:

\(BE=AE\) (vì E là trung điểm của \(AB\)\(\))

\(\widehat{BEC}=\widehat{AEN}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(CE=NE\) (vì E là trung điểm của \(CN\))

=> \(\Delta BCE=\Delta ANE\left(c-g-c\right)\)

=> \(BC=AN\) (2 cạnh tương ứng) (2).

c) Cộng theo vế (1) với (2) ta được:

\(AM+AN=BC+BC\)

\(\Rightarrow AM+AN=2BC.\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=AN\left(=BC\right).\)

Mà A nằm giữa M và N (gt).

\(\Rightarrow\) A là trung điểm của \(MN.\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm \(A,M,N\) thẳng hàng.

\(\Rightarrow\) \(AM+AN=MN\)

\(AM+AN=2BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MN=2BC\)

\(\Rightarrow BC=\frac{1}{2}MN\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB //...
Đọc tiếp

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. \)

2
27 tháng 8 2017

Tự mà làm lấy

17 tháng 3 2022

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

16 tháng 1 2019

a,Xét ABM và ACM

AB=AC , AM chung , BM=MC(Do M là trung điểm của BC)

ABM = ACM

BAM = CAM                                                               (1)

Mà AM nằm giữa AB và AC ( Do M nằm giữa B và C) (2)

Từ (1) và (2)

AM là tia phân giác của BAC

16 tháng 1 2019

b,Xét BNC và DNC

NC chung , CB = CD 

Góc BCN = DCN

Tam giác:BNC = DNC

Góc BNC = DCN 

Mà BNC + DCN = 180

BNC = 90

CN vuông góc với BD

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0