K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018

Hình vẽ:

A N E C B M I

~~~~

a/ Xét tam giác ABM và ACM có:

AB = AC(gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)

AM: chung

=> tg ABM = tg ACM (cgc)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)\(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> AM _|_ BC (đpcm)

b/ Xét 2 tg vuông: AMN và AME có:

AM: chung

\(\widehat{NAM}=\widehat{EAM}\) (gt)

=> tg AMN = tg AME(ch-gn)

=> MN = ME => tg MEN cân tại M (đpcm)

c/ xét tg ABE và tg ACN có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{BAC}:chung\)

AE = AN (tg AME = tg AMN)

=> tg ABE = tg ACN (cgc)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACN}\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{EBC}=\widehat{NCB}\) => tg IBC cân tại I => IB = IC

Xét tg AIB và AIC có:

AI: chung

AB = AC (gt)

IB = IC (cmt)

=> tg AIB = tg AIC (ccc) => \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) mà I nằm trong tg ABC => AI là tia p/g của goác BAC

mặt khác: AM cx là tia p/g của góc BAC (gt)

=> AI trùng AM => A, I, M thẳng hàng (đpcm)

d/ Có: AE = AN (đã cm) => tg AEN cân tại A (đpcm)

14 tháng 1 2018

....Hình tự vẽ.....> . < ....

a) Xét ΔABM và ΔACM có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( AM là tia phân giác của góc A )

AM là cạnh chung

=> ΔABM = ΔACM ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) ( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180}{2}=90^0\)

hay AM⊥BC

14 tháng 1 2018

A B C M H K I

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà có : AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> AM đồng thời là đương trung trực của \(\Delta ABC\)

Do đó : \(AM\perp BC\left(đpcm\right)\)

b) Xét \(\Delta HBM;\Delta KCM\) có:

\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o-gt\right)\)

\(BM=MC\) (tính chất đường trung trực)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (tính chất tam giác cân)

=> \(\Delta HBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(HM=MK\) (2 cạnh tương ứng)

Do đó : \(\Delta MHK\)cân tại M (đpcm)

a: Xét ΔABE và ΔAME có

AB=AM

góc BAE=góc MAE

AE chung

=>ΔABE=ΔAME

=>EB=EM

b: Xét ΔEBD và ΔEMC có

góc EBD=góc EMC

EB=EM

góc BED=góc MEC

=>ΔEBD=ΔEMC

=>ED=EC

=>ΔEDC cân tại E

 

19 tháng 1 2021


A B C D E i H

A) Ta có tam giác ABC cân

=> AB = AC 

Mà AD + DB = AB

      AE + EC = AC

=> DB = EC ( AD = AE gt)

b) đề phải là BE và CD cắt nhau tại I

Ta có AD = AE 

=> Tam giác ADE cân tại A

=> Góc ADE = Góc AED

=> Góc EDB = Góc DEC ( Cùng cộng nhau bằng 180 độ )

Xét Tam giác DEB và tám giác EDC có 

 BD = EC (cmt)

Góc EDB = Góc DEC (cmt)

DE là cạnh chung

=> Tam giác DEB và tam giác EDC (c-g-c)

=> Góc DBE = Góc ECD

=> Góc IBC = Góc ICB ( cùng cộng góc  DBE và Góc ECD bằng hai góc ABC và Góc ACB)

=> Tam giác IBC cân

c) Ta có tam giác ADE cân \(\Leftrightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Và tam giác ABC cân \(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Leftrightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Hai góc này ở vị trí đồng vị bằng nhau 

=> DE // BC (đpcm)

d) Ta có điểm I cách đều cạnh AB và AC

=> AI là tia phân giác của tam giác ABC

trong tam giác cân tia phân giác cũng là đường cao 

=> AI vuông góc với BC

E) chứng minh HI là tia phân giác của tam giác BHC 

thì ba điểm thẳng hàng

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

31 tháng 3 2021

bạn tự ve hình nhé. câu a) dễ dàng cm tam giác FAC=EAC(cạnh huyền góc nhọn)

==> BE=CF

câu b)cm tam giác FAH=EAH( c.huyền-cgv)( lưu ý AF=AE do chứng minh trên)

==>AH là tia phân giác

câu c)gọi giao điểm AH và BC là I

có AH là tia pgiac. 

dễ dàng cm tam giác ABI=ACI

==>goc AHC=góc AHB

mà góc BHC =180 độ 

==>AHC=180/2=90 độ

==>AH vuông góc vs BC

mik ms tập ghi nên hơi gà, thông cảm nha:)))

31 tháng 3 2021

bạn vẽ hình hộ mk vs

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔADM vuông tại D và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

góc DAM=góc EAM

=>ΔADM=ΔAEM

=>MD=ME

=>ΔMED cân tại M

c: Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

MF//AB

=>F là trung điểm của AC