K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

\(P\left(x\right)=5x^3+4x^2+3x+2=\left(4x^3+4x^2+4x+2\right)+x^3-x.\)

Do \(4x^3+4x^2+4x+2⋮2\),lại có \(x^3-x=x\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮2\)

\(=>P\left(x\right)⋮2\)

=>P(x) là số chẵn với mọi số tự nhiên x

=>không tồn tại

3 tháng 5 2016

Xét 2 trường hợp.

th1 -  Với x là số lẻ:

Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + lẻ + chẵn = chẵn

Vậy với x là số lẻ thì P(x) là chẵn  

th2 - Với x là chẵn:

Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + chẵn + chẵn = lẻ

Vậy với x là số chẵn thì P(x) là lẻ 

       Kết luận: Có tồn tại một số tự nhiên x để đa thức P(x) có giá trị là một số lẻ

22 tháng 3 2017

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2

29 tháng 5 2018

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được 

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.


 

13 tháng 4 2023

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

11 tháng 5 2022

a, \(P\left(x\right)=5x^2-3x+7\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)

b, Thay x = 1 vào Q(x) ta được 

-5 - 1 + 4 - 5 = -7 

c, \(Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-5x^3+4x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=-5x^3-6x^2+7x-12\)

\(-5x^3+9x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(-5x^2+9x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{9\pm\sqrt{101}}{10}\)

11 tháng 5 2022

d đâu bn