K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

p(x)= x^4 +2x^3 - 13x^2 - 14x+24
<=> p(x)= x^4 - x^3 + 3x^3 - 3x^3 - 10x^2 + 10x - 24x + 24
<=> p(x)= x^3(x - 1) + 3x^2(x - 1) - 10x(x - 1) - 24(x - 1)
<=> p(x)= (x^3 + 3x^2 - 10x - 24)(x - 1)
<=> p(x)= (x^3 - 3x^2 + 6x^2 - 18x + 8x - 24)(x - 1)
<=> p(x)= [x^2(x - 3) + 6x(x - 3) + 8(x - 3)](x - 1)
<=> p(x)= (x^2+ 6x + 8)(x - 3)(x - 1)
<=> p(x)= (x - 3)(x - 1)(x + 2)(x + 4)
một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó đồng thời chia hết cho 2 và 3
* Giả sử (x - 3) và (x - 1) là số lẻ thì (x + 2) và (x + 4) là những số chẵn => hiển nhiên p(x) chia hết cho 2
xét tương tự với trường hợp ngược lại
* Nếu (x - 3) không chia hết cho 3 thì (x - 1) chia hết cho 3 hoặc (x + 4) chia hết cho 3
Nếu (x - 1) không chia hết cho 3 thì (x - 3) chia hết cho 3 hoặc (x + 4) chia hết cho 3
Hai trường hợp còn lại tương tự

24 tháng 9 2021

sai rồi nha

17 tháng 10 2021

\(b,=x^4-2x^3-x^3+2x^2+3x^2-6x-3x+6\\ =\left(x-2\right)\left(x^3-x^2+3x-3\right)\\ =\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)\\ c,=x^4-2x^3+4x^3-8x^2+4x^2-8x+3x-6\\ =\left(x-2\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)\\ =\left(x-2\right)\left(x^3+3x^2+x^2+3x+x+3\right)\\ =\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)\)

2 tháng 7 2017

=x3(x+2)-13x2+12x-26x+24

=x3(x+2)-x(13x-12)-2(13x-12)

=x3(x+2)-(13x-12)(x+2)

=(x+2)(x3-x-12x+12)

(x+2)[(x2-1)-12(x-1)]

=(x+2)[x(x-1)(x+1)-12(x-1)]

=(x+2)(x-1)[x(x+1)-12]

=(x+2)(x-1)(x2+x-12)

=(x+2)(x-1)(x2-3x+4x-12)

=(x+2)(x-1)[x(x-3)+4(x+3)]

=(x+2)(x-1)(x-3)(x+4)

2 tháng 7 2017

trong bài làm của mk có hàng k có dấu "=" chỗ đó có dâu"=" nha!

30 tháng 1 2017

a, P(x)=2x4-6x3-x3+3x2-5x2+15x-2x+6

=2x3(x-3)-x2(x-3)-5x(x-3)-2(x-3)

=(x-3)(2x3-x2-5x-2)

=(x-3)(2x3-4x2+3x2-6x+x-2)

=(x-3)[2x2(x-2)+3x(x-2)+(x-2)]

=(x-3)(x-2)(2x2+3x+1)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x+1)

b,P(x)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x-2+3)

=(x-3)(x-2)(x+1)[2(x-1)+3]

=2(x-3)(x-2)(x-1)(x+1)+3(x-3)(x-2)(x+1)

vì x-3,x-2 là 2 SN liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2 => (x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 2

=>3(x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 6

lập luận đc (x-3)(x-2)(x-1) là tích 3 SN liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 =>(x-3)(x-2)(x-1) cũng chia hết cho 6 

Tóm lại P(x) chia hết cho 6 với mọi x \(\in\) Z