K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

a) B(x)=\(4x^5\) -\(2x^4\) +\(3x^3\) -\(2x^2\) +\(4x\) +\(\dfrac{-1}{2}\)

b) C(x)=\(2x^4-x^3+\dfrac{1}{2}+4x\)

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R


19 tháng 4 2017

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

Giải bài 13 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:

x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2 > 0

\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.

28 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/IfEzhUM.jpg
29 tháng 3 2020

Bài này mk tl hôm bữa r mà bn đăng lại làm j???

19 tháng 4 2017

Ta có: P(x) = x4 - 3x2 + 1212 – x.

a) Vì P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 + 1 nên

Q(x) = x5 – 2x2 + 1 - P(x)

Q(x) = x5 – 2x2 + 1 - x4 + 3x2 - 1212 + x

Q(x) = x5 - x4 + x2 + x + 1212

b) Vì P(x) - R(x) = x3 nên

R(x) = x4 - 3x2 + 1212 – x - x3

hay R(x) = x4 - x3 - 3x2 – x + 1212.



19 tháng 9 2023

a) Ta có:

B = (A + B) – A

= (x3 + 3x + 1) – (x4 + x3 – 2x – 2)

= x3 + 3x + 1 – x4 - x3 + 2x + 2

= – x4 + (x3 – x3) + (3x + 2x) + (1 + 2)

= – x4 + 5x + 3.

b) C = A - (A – C) 

= x4 + x3 – 2x – 2 –  x5 

= – x5 + x4 + x3 – 2x – 2.

c) D = (2x2 – 3) . A

= (2x2 – 3) . (x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . (x4 + x3 – 2x – 2) + (-3) .(x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . x4 + 2x2 . x3 + 2x2 . (-2x) + 2x2 . (-2) + (-3). x4 + (-3) . x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2)

= 2x6 + 2x5 – 4x3 – 4x2 – 3x4 – 3x3 + 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 + (-4x3 – 3x3) – 4x2+ 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 – 7x3 – 4x2+ 6x + 6.

d) P = A : (x+1) = (x4 + x3 – 2x – 2) : (x + 1)

Vậy P = x3 - 2

e) Q = A : (x2 + 1)

Nếu A chia cho đa thức x2 + 1 không dư thì có một đa thức Q thỏa mãn

Ta thực hiện phép chia (x4 + x3 – 2x – 2) : (x2 + 1)

Do phép chia có dư nên không tồn tại đa thức Q thỏa mãn