K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

- XH

Gọi a là hóa trị của X ta có :

      \(a.1=1.I\)

 \(\Rightarrow a=I\)

Vậy X hóa trị I (1)

- YO

Gọi b là hóa trị của Y ta có :

 \(b.1=1.II\)

\(\Rightarrow b=II\)

Vậy Y hóa trị II (2) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) CTHH của X và Y là X2Y

 

7 tháng 8 2016

ta có XH=> hóa trị của X là I

YO=> Y có hóa trị là II

=> công thức HH của X và Y là YX2

7 tháng 8 2016
  • ta có công thức A2S

mà S có hóa trị II 

=> A có hóa trị là IV (có 2 nguyên tử S)

  • ta có công thức B2O3

O có hóa trị II

=> hóa trị B là   2.3:2=3

=> hóa trị B là III

=> công thức tạo bởi A và B là A3B4

 

6 tháng 8 2016

CT : H2O

1 tháng 8 2018

X2Y

5 tháng 8 2016

1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:

a) K ( I ) : K2S

b) Hg ( II ) HgS

c) Al ( III ) Al2S3

d) Fe ( II ) FeS

 

23 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 4 2022

kiểm tra ko giúp dc nhé

7 tháng 4 2022

hmmmmmm dạng bài tập hả 
cân bằng pthh 
tính theo pthh 
cách đọc tên phân loại axit bazo muối 

15 tháng 10 2021

\(CTHHcủaXvớiH:XH_4\\ \Rightarrow XhóatrịIV\\ CTHHcủaYvớiO:YO\\ \Rightarrow YhóatrịII\\ \Rightarrow CTHHcủaXvớiY:XY_2\)

17 tháng 12 2020

\(\%O=100\%-28\%-14\%=58\%\)

Gọi CT tổng quát là: \(Fe_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{14}{32}:\dfrac{58}{16}\)

              \(=\dfrac{1}{2}:\dfrac{7}{16}:\dfrac{29}{8}\)

              = \(8:7:58\)

=> \(Fe_8S_7O_{58}\)

7 tháng 11 2021

a