K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2020

P: AaBb x Aabb

a, AaBb dị hợp 2 cặp gen => 4 loại giao tử

Aabb dị hợp 1 cặp gen => 2 loại giao tử

Đời con F có số tổ hợp giao tử : 4.2 =8 tổ hợp giao tử

b, Tách P thành P1: Aa x Aa và P2: Bb x bb để đơn giản hóa bài toán

P1: Aa x Aa => F1: 1/4 AA: 2/4Aa: 1/4 aa

P'1: Bb x bb => F'1: 1/2 Bb: 1/2bb

=> Đời con F có tỉ lệ kiểu gen AaBb: 2/4 . 1/2 =1/4

c, Tỉ lệ KG đồng hợp lặn đời con F (aabb): 1/4 . 1/2 =1/8

28 tháng 8 2017

Bài1:

a) -Cơ thể có kiểu gen AabbDDEe tạo ra 4 loại giao tử .

-Kiểu gen của các loại giao tử :

AbDE, AbDe, abDE, abDe.

b) -Cơ thể có kiểu gen AaBBddEe tạo ra 4 loại giao tử :

-Kiểu gen của các loại giao tử :

ABdE, ABde, aBdE, aBde.

28 tháng 8 2017

À cậu ơi câu b

Kiểu gen của các loại giao tử là:

ABdE, ABde, aBdE, aBde

Mới đúng nha cậu.

31 tháng 8 2017

2,cho ra 16 loai giao tu

co the co kieu gen do chiem 1/16

3,doi con co 4 to hop giao tu , 4 loai kieu gen, 4 loai kieu hinho doi con kieu hinh co 2 tinh trang troi A-B- chiem ti le 1/4

21 tháng 12 2020

P: AaBb x aabb

Ta có:  (Aa x aa) : (Bb x bb)

= (1/2Aa:1/2aa): (1/2Bb:1/2bb)

F1: 1/4 AaBb:1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb

TLKG đời con: 1:1:1:1

 

21 tháng 12 2020

Cảm ơn nhé

Câu 1: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là A. 4. B. 8. C. 6. D. 2. Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDD cho đời con có tối đa: A. 8 loại kiểu gen và...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là

A. 4. B. 8. C. 6. D. 2.

Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDD cho đời con có tối đa:

A. 8 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. B. 18 loại kiểu gen và 18 loại kiểu hình.

C. 18 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. D. 9 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

Câu 3: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ

A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%.

Câu 4: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd × AaBbdd là

A. 1/16. B. 1/8. C. 1/4. D. 1/2.

Câu 5: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ

A. 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 9 : 3 : 3 : 1. D. 1 : 1.

Câu 6: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra

A. 16 loại giao tử. B. 2 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 8 loại giao tử.

Câu 7: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là

A. AaBb × AABb. B. Aabb × AaBB. C. aaBb × Aabb. D. AaBb × aabb.

Câu 8: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDd × Aabbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba cặp tính trạng là

A. 1/32. B. 1/2. C. 1/8. D. 1/16.

Câu 9: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai Aabb × aaBb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ

A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1.

Câu 10: Các gene phân li độc lập, KG AabbCCDdEE cho bao nhiêu loại giao tử? A. 4 B. 8 C. 16 D. 32

5
27 tháng 11 2017

Câu 10: A. 4

27 tháng 11 2017

Câu 7: A. AaBb × AABb

( Các câu khác thì tự thân vận động nhé)

NG
23 tháng 10 2023

Qui ước:
P: Q AaBbCcDdEe (bố)
x: ở aaBbccDdee (mẹ)

a. Số loại kiểu gen:

Kiểu gen của bố (P) là AaBbCcDdEe và kiểu gen của mẹ (x) là aaBbccDdee. Do đó, số loại kiểu gen là 2.

Số loại kiểu hình:

Kiểu hình của bố (P) là phản ánh các gen của mình, nên cũng là AaBbCcDdEe. Kiểu hình của mẹ (x) là phản ánh các gen của mình, nên cũng là aaBbccDdee.

Vì vậy, số loại kiểu hình cũng là 2 (AaBbCcDdEe và aaBbccDdee).

b. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố:

Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố (AaBbCcDdEe) sẽ là 0, vì mẹ không có bất kỳ gen nào giống với bố. Do đó, tỉ lệ này sẽ là 0%.

c. Tỉ lệ đời con mang kiểu hình ít nhất một tỉnh trạng lặn:

Để tính tỉ lệ này, chúng ta cần tính tỉ lệ các đời con không có kiểu hình lặn (aaBbccDdee). Điều này có thể được tính bằng cách tính tỉ lệ đời con có kiểu hình lặn và sau đó trừ tỉ lệ đó từ 100%.

Kiểu hình lặn chỉ xuất hiện khi cả hai bố mẹ đều mang ít nhất một gen lặn. Bố không mang gen lặn, vì vậy chỉ có mẹ mang gen lặn.

Tỉ lệ đời con có kiểu hình lặn từ mẹ là 1/4 (vì con có thể nhận được gen aa từ mẹ). Tỉ lệ đời con không có kiểu hình lặn từ mẹ là 1 - 1/4 = 3/4.

Tổng tỉ lệ đời con không có kiểu hình lặn sẽ là:

Tỉ lệ từ bố (0) * Tỉ lệ từ mẹ (3/4) = 0

Vì vậy, tỉ lệ đời con mang ít nhất một tỉnh trạng lặn là 100% - 0% = 100%.

Số kiểu tổ hợp gt : 22.22=16

Số loại KG ở F1 : ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3 x 2 x 2 = 12

Số loại KH ở F1 : (3 : 1 )(1  : 1 )(1  : 1 ) = 2 x 2 x 2 = 8.

TLKH aabbdd là : 1/4.1/2.1/2=1/16

TLKH mang 3 tt trội là : 3/4.1/2.1/2=3/16

3 tháng 5 2022

Tách riêng từng cặp tính trạng :

P :     AaBb                     x                  AaBb

->           (Aa   x   Aa)     (Bb     x    Bb)

F1 : KG :    (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))  (\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))

      KH :   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))

a) Số loại KG :   3 . 3 = 9   (loại)

    Số loại KH :   2 . 2 = 4  (loại)

b) Tỉ lệ cơ thể thuần chủng F1 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) 

c) Tỉ lệ KH ở F1 khác bố mẹ :   \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{16}\)

d) Tỉ lệ loại cơ thể ở F1 mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn : \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}.2=\dfrac{3}{8}\)