K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:

1. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm (1931).

2. Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (1933).

3. Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng (1938).

4. Sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh (1926).

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 1 2022

–   Ví dụ 1. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã động viên, khích lệ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Nó củng cố lòng tin cho nhân dân ta vào cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam nhất định sẽ thắng lợi nếu có sự lãnh đạo của môt chính Đảng Cộng sản với một đường cách mạng đúng đắn.

–   Ví dụ 2. Sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình Việt Nam. Nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh ; Pháp tăng cường việc bắt lính đi làm bia đỡ đạn ; nền kinh tế phát triển theo hướng phục vụ cho nhu cầu chiến tranh…

- Ví dụ 3,4 là cái còn lại, bn tự làm nha.......

22 tháng 1 2022

Cảm ơn ạ

28 tháng 11 2018

Cuộc khủng hoảng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931.

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 1 2017

Đáp án là C

các bạn giúp mình với ạ :( cải cách kinh tế chính trị xã hộiHậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế (1929-1933) Đối với nước Mỹ Đối với nước Mỹ là A:Nạn thất nghiệp tăng cao, phong trào đấu tranh của nhân dân lần rộng. B: Đe dọa sự tồn tại chế dân chủ tư sản. C: chấm dứt thời hoàng kim của nền kinh tế Mỹ. D:...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình với ạ :(

cải cách kinh tế chính trị xã hộiHậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế (1929-1933) Đối với nước Mỹ Đối với nước Mỹ là

A:Nạn thất nghiệp tăng cao, phong trào đấu tranh của nhân dân lần rộng.

B: Đe dọa sự tồn tại chế dân chủ tư sản.

C: chấm dứt thời hoàng kim của nền kinh tế Mỹ.

D: thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

C2: trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã

A: xác lập được mối quan hệ hòa bình trên thế giới.

B: Giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.

C: giải quyết được những màu thuận giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi.

D: làm lại sinh những bất đồng do màu thuận giữa các nước tư bản vì vấn đề quyền lợi.

C3Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy của nhà nước Nhật Bản trong những năm 30 của tkỉ XX ?

A: quá trình quân phiệt hóa kéo dài.

B: gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.

C: có sẵn chế độ quân chế Thiên hoàng.

D: thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.

C4: Điểm khác nhau Trong cách giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1939 Giữa Mỹ với Nhật Bản là :

A: quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

B : Cải cách kinh tế chính trị xã hội

C: phát xít hóa bộ máy nhà nước

D: Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C5 : Chính sách Chung lập của Mỹ đối với các xung đột quân sự bên ngoài nước Mỹ có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm ba mươi của thế kỷ 20?
A: góp phần cô lập các nước phát xít ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới

B : thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng đối đầu hai cực hai phe

C: tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít hành động gây ra thế chiến thứ hai

D: hình thành hai khối đế quốc đối lập và nguy cơ chiến tranh thế giới.

C6: Điểm khác nhau trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của Đức và Nhật Bản là:

A:Sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thế lực phát xít

B: Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa

C: thông qua các cuộc cải cách về chính trị kinh tế xã hội

D: sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít

The end

1
25 tháng 10 2020

Câu 1 đề bài mình đọc sai 2 dòng trên câu hỏi đúng là 3 dòng cuối đấy ạ 😢

24 tháng 12 2020

Năm 1914 nước Nga có sự kiện gì ?

A. Gặp nhiều khó khăn                       B.  Khủng hoảng kinh tế

C. Chế độ Nga hoàng sụp đổ              D. Tham gia chiến tranh đế quốc

6 tháng 5 2017

Đáp án là C

4 tháng 2 2021

Nhận xét nào dưới đây là đúng về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?( 1919-1939)

A. Phát triển mạnh nhưng không bền vững.

B. Phát triển chậm chạp và liên tục suy thoái.

C. Phát triển nhanh nhưng khủng hoảng trầm trọng

D. Phát triển mạnh nhưng không đều giữa các nước đế quốc.

24 tháng 4 2023

Chọn B.

Việc Liên Xô chiến đấu và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.