K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Đáp án D

(a)  Đ

(b) S. Saccarozo có các nhóm OH liền kề nên có phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam

(c) Đ

(d) Đ

(e) Đ

8 tháng 3 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng là c, d, e.

a sai do nếu là este vòng thì có thể tạo ra muối tạp chức.

b sai do saccarozơ tạo được phức.

f sai do gốc benzyl đã là C6H5CH2-.

23 tháng 3 2019

Đáp án C

Các phát biểu đúng là c, d, e.

a sai do nếu là este vòng thì có thể tạo ra muối tạp chức.

b sai do saccarozơ tạo được phức.

f sai do gốc benzyl đã là C6H5CH2-.

28 tháng 3 2017

Đáp án C

Các phát biểu đúng là c, d, e.

a sai do nếu là este vòng thì có thể tạo ra muối tạp chức.

b sai do saccarozơ tạo được phức.

f sai do gốc benzyl đã là C6H5CH2-.

6 tháng 6 2018

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

        (4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

        (5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

        (6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

        (8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.

17 tháng 11 2019

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.

30 tháng 5 2017

Đáp án B

(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.

(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ

(c) Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure

(d) Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng

(g) - Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.

19 tháng 3 2019

Đáp án B

(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.

(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ

(c) SAI Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure

(e) SAI Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng

(g) SAI- Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein

13 tháng 1 2019

Đáp án A

Phát biểu sai gồm:

(a) Sai vì tinh bột chỉ kém bền trong môi trường axit.

(b) Sai vì có thể tạo andehit như HCOOCH=CH2.

(e) Sai vì lysin hoặc axit glutamic có thể làm quỳ tím đổi màu.

27 tháng 6 2018

Đáp án A

Phát biểu sai gồm:

(a) Sai vì tinh bột chỉ kém bền trong môi trường axit.

(b) Sai vì có thể tạo andehit như HCOOCH=CH2.

(e) Sai vì lysin hoặc axit glutamic có thể làm quỳ tím đổi màu.