K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:A. X, Y, T.                            B. X, T, R.                             C. X, Y, R.                          D. Y, Z, R.Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:   A. 2.                            ...
Đọc tiếp

Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:

A. X, Y, T.                            B. X, T, R.                             C. X, Y, R.                          D. Y, Z, R.

Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:   

A. 2.                                      B. 5.                                        C. 9.                                              D. 11.

Câu 33*: Iridi có 2 đồng vị 191Ir và 193Ir, các đồng vị này

A. có cùng số p.                                                          B. khác cấu hình electron.                        

C. có cùng số n.                                                          D. có điện tích hạt nhân khác nhau.

Câu 34**: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

A. 35.                                    B. 25.                                          C. 17.                                         D. 7.

Câu 35**: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion X- tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4.          B. 1s22s22p6.                             C. 1s22s22p63s2.             D. 1s2.

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI GIẢI RỒI CHO MÌNH GIẢI THÍCH LUÔN Ạ

0
6 tháng 1 2019

Chọn D

Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa.

→ X có 2e hóa trị; Y có 7e hóa trị; Z có 7e hóa trị; T có 2e hóa trị.

25 tháng 8 2017

Đáp án A

X là Kali, Y là Oxi  à K2O , liên hết ion

23 tháng 8 2018

25 tháng 8 2018

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có Y 17 = 35 , 323 64 , 677 →
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có Y 16 . 4 + 1 = 35 , 323 64 , 677
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol
HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH = 50 . 0 , 168 0 . 15
 = 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C.

16 tháng 12 2016

m.n giúp e câu c, ạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 tháng 12 2018

j zậy trời ??? batngo

17 tháng 7 2019

Đáp án A.

+ Nguyên tố thuộc nhóm I, II, III không có số oxi hóa âm. 
+ nO + | nH | = 8 
Đề cho | nO | = | nH | => A thuộc nhóm IV 

 Đề cho | mO | = 3| mH | => mO = 3| 8 - mO | => mO = 6 => Y thuộc nhóm VI 
Y thuộc nhóm VI có : O(16) , S(32) , Se (79) 
=> X tương ứng là: C(12) , Si(14) 
Biết X có số oxi hóa cao nhất trong M 
=> Xcó số oxi hóa = nO = +4 
=> M có dạng : XY2

13 tháng 3 2016

Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl 
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)

13 tháng 3 2016

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.

Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\)  (loại do không có nghiệm thích hợp)

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)

XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O

\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)

\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)

\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).