K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Đáp án C.

Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể, loài voi, trâu, bò kích thước lớn hơn loài lợn nên sẽ có nhịp tim nhỏ hơn.

22 tháng 6 2018

Đáp án A

Thời gian của 1 chu kì tim là: 60 : 25 = 2,4 giây

Pha nhĩ co là: 2,4 - 2,1 = 0,3 giây

Pha thất co là: 2,4 - 1,5 = 0,9 giây

Pha giãn chung là: 2,4 - (0,3 + 0,9) = 1,2 giây

→ Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim là: 0,3 : 0,9 : 1,2 = 1 : 3 : 4

19 tháng 10 2017

Đáp án A

- Số thời gian của 1 chu kì tim = 60/25 = 2,4 (s)

- Tâm nhĩ nghỉ 2,1s à tâm nhĩ co 0,3 s

- Tâm thất nghỉ 1,5s à tâm thất co 0,9s

- Pha giãn chung = 1,2 s

à Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là = 0,3/0,9/1,2 = 1: 3: 4

15 tháng 6 2018

Đáp án A

Thời gian của 1 chu kì tim là: 60 : 25 = 2,4 giây
Pha nhĩ co là: 2,4 - 2,1 = 0,3 giây
Pha thất co là: 2,4 - 1,5 = 0,9 giây
Pha giãn chung là: 2,4 - (0,3 + 0,9) = 1,2 giây
→ Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim là: 0,3 : 0,9 : 1,2 = 1 : 3 : 4

16 tháng 4 2017

Chọn B

7 tháng 8 2018

Đáp án B

12 tháng 12 2017

Đáp án B

Những loài động vật ăn cỏ nhai lại có dạ dày 4 ngăn là: trâu, bò ,cừu , dê

17 tháng 6 2018

Những loài động vật ăn cỏ nhai lại có dạ dày 4 ngăn là: trâu, bò, cừu, dê

Chọn B.

9 tháng 6 2019

Đáp án A

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5

2 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).

þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.

ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.

þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.