K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Đáp án D

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2  MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.

(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!.

29 tháng 4 2019

Đáp án D.

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe  xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2  → t o   MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

 chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

25 tháng 11 2017

Đáp án C

NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).

NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.

Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.

Các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg

2 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).

NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.

● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.

các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg chọn C

21 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).

NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.

● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.

các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg chọn C.

30 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hoàn toàn ra H+).

NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.

● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.

các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg chọn C.

24 tháng 11 2017

Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).

(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.

(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.

(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Cu2+ + OH- → Cu(OH)2

(5) NaCl + H2O → kmn đpdd NaClO + H2.

(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.

Đáp án D

9 tháng 10 2019

 Đáp ánD

Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).

(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.

(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.

(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Cu2+ + OH- → Cu(OH)2

(5) NaCl + H2O NaClO + H2.

(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.

19 tháng 8 2019

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8

(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.

(3). Sai  Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.

(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.