K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Đáp án C.

Tập tính bẩm sinh có các đặc điểm:

- Sinh ra đã có sẵn.

- Được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

- Bền vững, không thay đổi.

- Bản năng là tập tính bẩm sinh phức tạp.

Trong các ví dụ trên thì các tập tính bẩm sinh là:

(1) Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ giúp cho sinh sản.

(4) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa trời râm.

(5) Ve kêu vào mùa hè.

(7) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

31 tháng 12 2019

Đáp án A

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnhởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét ; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A.2

B.4

C.1

D.3

1
18 tháng 6 2018

Đáp án D

 (1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mố i quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi à sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn.

Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét; Chim diệc bạc với côn trùng; Chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.      

(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi.

(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi.

(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi.

(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ.

A.

B. 4

C. 1

D. 3

1
9 tháng 5 2018

Đáp án D

a. Bò rừng – côn trùng : ức chế càm nhiễm

b. Bò rừng – chim gõ bò : hợp tác

c. Bò rừng – chim diệc bạc : hội sinh

d. Bò rừng – ve bét : kí sinh

e. Chim diệc bạc – côn trùng : sinh vật ăn sinh vật

f. Chim gõ bò – ve bét : sinh vật ăn sinh vật

Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)

3 sai . các mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi là c, d, e, f

5 sai, bò rừng làm hại đến côn trùng

Cho các ví dụ và các hình thức học tập như sau: (1) Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đũa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. (2) Thầy giáo yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó. (3) Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con Rùa, con Rùa sẽ rụt đầu vào chân và mai. Lặp lại hành động đó nhiều...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ và các hình thức học tập như sau:

(1) Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đũa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.

(2) Thầy giáo yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó.

(3) Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con Rùa, con Rùa sẽ rụt đầu vào chân và mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì Rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa.

(4) Một con mèo đang đói nó chủ động lục nồi để kiếm ăn.

Các hình thức học tập:

I - Quen nhờn;                           II - Học khôn;

III - Điều kiện hoá đáp ứng;                IV - Điều kiện hoá hành động.

Khi xếp các ví dụ với hình thức học tập, cách sắp xếp nào sau đây là đúng?

A. 1 -I,2-II, 3-IV, 4-III

B. 1 -III, 2-II, 3-I,4-IV

C. 1 - IV, 2 - II, 3-I,4- III.

D. 1 - II, 2 - III, 3-I,4- IV.

1
22 tháng 12 2018

Đáp án B

Đặc trung của các hình thức học tập là:

- Quen nhờn: Động vật phớt lờ không trả lời kích thích nhiều mà không kèm theo sự nguy hiểm nào.

- Điều kiện hóa: Điều kiện hóa đáp ứng do sự liên kết hai kích thích tác động đồng thời.

- Điều kiện hóa thao tác, hành động là hình thức liên kết thử -sai, liên kết một hành động với một phần thưởng.

- Học khôn: là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới.

Khi xếp các ví dụ với hình thức học tập, cách sắp xếp đúng là:

1 – III, 2 – II, 3 – I, 4 – IV

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi

(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).

(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.

(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.

(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
12 tháng 6 2018

Đáp án C

Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

 Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.

(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.

 (6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

1
2 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.

(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.

(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.

(6) đúng.

Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).

25 tháng 4 2018

Đáp án A

12 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.

(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.

(3) đúng.

(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh